Page 2 - PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA
P. 2

lOMoARcPSD|33544741


                            Tài liệu lưu hành nội bộ lớp Hóa Livestream Thầy Tài hóa học

          * Ngoài ra, trong việc xử lí các bài tập hữu cơ chức nhóm chức, ta có thể xử lí chúng theo các cách
          thức đặc biệt tương tự như Đ-Đ-H
          +Cắt nhóm chức ( -COO; -COOH; -CHO;… )
          +Cắt các nhóm đặc biệt trong bài toán đốt cháy ( H-O-H [H2O] ; -COO[CO2] ,.)

          +Cắt thành phần nguyên tố(CH, C, H, H2O, CO2, CO,.)
          II.KĨ THUẬT ÁP DỤNG ĐỒNG ĐẲNG HÓA

          1. Phân tách nhóm CH2 trong giải toán
          Như vậy khi biết một chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng nào hoặc biết được đặc điểm của một
          chất hữu cơ, ta phân tách chất hữu cơ đó về chất hữu cơ đầu dãy đồng đẳng và nhóm CH2.
          2. Gộp CH2 trong xác định chất

          Sau khi đã tách CH2 và thực hiện các phép tính. Muốn tái tạo lại chất ban đầu để xác định khối
          lượng, số mol, thể tích,. thì ta phải ghép CH2 vào các chất đầu dãy (được quy đổi từ các chất ban

          đầu) để tạo lại các chất ban đầu.
          Ví dụ 1: Tạo lại hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp gồm 0,5 mol CH3OH và 0,3 mol CH2
          GIẢI

                                                        
              n     0,8                  CH OH:a        a+b = 0,5        a = 0,2
                                            3
          C =   C  =    =1,6   2ancol                                
              n     0,5                  C H OH:b        n  = b = 0,3   b = 0,3
               hh                          2  5           CH 2
          Ví dụ 2: Tạo lại hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp gồm 0,4 mol CH3OH và 0,7 mol CH2
          GIẢI

              n     0,4+0,7                     C H OH:0,1
          C =   C  =         = 2,75   2ancol    2  5
              n        0,4                      C H OH:0,3
               hh                                3  7
          Ví dụ 3: Tái tạo lại hỗn hợp gồm 1 axit không no, đơn, hở, có 1 liên kết đôi C=C với 2 axit no, đơn,
          hở là đồng đẳng liên tiếp từ hỗn hợp gồm C2H3COOH: 0,05 mol; HCOOH: 0,41 mol và CH2: 0,04
          mol.
          GIẢI

            C H COOH:0,05                                                C H COOH:0,05
             2
               3
                                                                           2
                                                                              3
                               gheùp 1axit khoâng no vaø 2 axit no lieân tieáp  
                                    →
                                                                        
            HCOOH:0,41      ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ →                        E HCOOH:0,37
                                                                       
            CH :0,04                                                     CH COOH:0,04
                                                                             3
              2
          3. Peptit
                 Trong đề ĐH cũng như các đề thi thử, hầu như các bài toán về PEPTIT đều khai thác vào 3 chất
          chủ yếu là Glyxin, Alanin và Valin.
                 +Điểm chung của 3 chất trên là: Đều cùng thuộc 1 dãy đồng đẳng của Gly( α-aminoaxit no, mạch
          hở, 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –COOH)

                                                            Gly  = Gly
                                                            
          →Dựa vào điểm chung đó, ta có các phép tách sau:   Ala  = Gly  + CH1  2
                                                            
                                                             Val  = Gly  + CH3  2

          →Với chuỗi peptit tạo từ Gly, Ala, Val,... ( các α-aminoaxit no, mạch hở, 1 nhóm –NH2, 1 nhóm –

          COOH) thì ta hoàn toàn có thể cắt nhóm CH2 ra khỏi mạch để tạo ra chuỗi peptit chỉ có mắt xích Gly.


                                                          Trang 2
                                      Downloaded by Roblox Legendary (nambinhyen07@gmail.com)
   1   2   3   4   5   6   7