Page 3 - PHƯƠNG PHÁP ĐỒNG ĐẲNG HÓA
P. 3
lOMoARcPSD|33544741
Tài liệu lưu hành nội bộ lớp Hóa Livestream Thầy Tài hóa học
+Xây dựng công thức tổng quát:
−
*Chuỗi peptit có k mắt xích Gly: Gly ⎯⎯ → (C H O N ) − (k 1 ) H O C H 3k 2 O k 1 N (C H ON) .H O
k
+
+
k
2
2k
2
2
5
3
2
k
2
k
C H ON
CTTQ :(C H ON) .H O hay 2 3
2 3 k 2
H O
2
Các công thức tính cơ bản dùng trong Đ-Đ-H:
C H ON : x mol
2 3 Gly C H O N : x mol = a.(k)
−
a mol peptit H O:a mol ⎯⎯⎯⎯ → thuy phan 2 5 2
2
Ta có: mol CH : y mol (k là hệ số mắt xích)
2
CH : y
2
+
) 14y 57x 18 +
+Khối lượng peptit: m = (57x 18a + = + x 14y
k
+Đốt cháy hoàn toàn peptit cũng như đốt cháy hoàn toàn các mắt xích, cần lượng O2 là:
+
C H O N ⎯⎯⎯⎯ → CO + H O
2,25O
2
+
+
2 5 2 + 2 2 ⎯⎯ → n O = 2,25x 1,5y hay n O/O = 4,5x 3y
1,5O
CH ⎯⎯⎯ → CO + H O 2 2
2
2
2
2
+ Khi thành thục phương pháp, chúng ta sẽ tự suy ra các công thức tính riêng cho bản
thân , cực kì nhanh và hiệu quả ! Đây là một trong những thế mạnh của phương pháp !
+Với các ví dụ , mình sẽ đưa ra những điều lưu ý cho các bạn về phương pháp này
Lưu ý với các bạn rằng Đ-Đ-H không chỉ áp dụng trong các bài toán peptit, mà bất kì bài toán
hữu cơ nào liên quan đến “Dãy đồng đẳng” cùng với sự linh hoạt khéo léo của mỗi người mà ta
sẽ biết cách ứng dụng nó như thế nào thật hiệu quả, vấn đề này mình sẽ trình bày ở các ví dụ
liên quan.
Với các bài tập peptit, các bạn hẳn rất sợ hãi, có bạn bỏ luôn cả phần này vì sợ “Khổ”, khổ
nhất là phần “Biện luận”, mình mong rằng khi biết đến Đ-Đ-H các bạn sẽ bỏ đi những suy nghĩ
trên và chinh phục được câu PEPTIT trong đề thi ĐH.
Trang 3
Downloaded by Roblox Legendary (nambinhyen07@gmail.com)