Page 36 - 4. Giao an, de cuong bai giang
P. 36
Biểu hiện thứ nhất của nguyên tắc này là,căn cứ xác định
tính chất của đồng phạm là dựa vào tính chất và mức độ
nguy hiểm cho xã hội của hành vi do những người đồng
phạm thực hiện dưới hình thức đồng phạm giản đơn hay
đồng phạm phức tạp; đồng phạm có thông mưu trước hay
đồng phạm không có thông mưu trước; đồng phạm có tổ
chức hay đồng phạm thường.
Biểu hiện thứ hai của nguyên tắc này là,tính chất tham gia
Ví dụ: T là thủ kho, M là
của mỗi người đồng phạm được xem xét căn cứ vai trò của
kế toán và B là bảo vệ của
công ty kinh doanh tổng hợp. 3 họ trong vụ phạm tội cụ thể. Thực tiễn xét xử cho thấy:
đối tượng đã bàn bạc, thống thông thường người tổ chức, người xúi giục có vai trò nguy
nhất là lấy 100kg bột ngọt để hiểm hơn cả, người giúp sức chỉ giữ vai trò thứ yếu trong vụ
bán chia nhau. T và B được phạm tội. Tuy nhiên, sự phân định này chỉ là tương đối.
phân công trực tiếp vào kho Người thực hành tuy không bị coi là chính phạm nhưng
lấy sản phẩm, M sẽ sửa chữa trong những trường hợp người thực hành có hoạt động đắc
sổ sách. Trước khi lấy, T và B lực thì họ cũng bị coi là có vai trò nguy hiểm trong vụ đồng
bàn bạc lấy them 50kg mì
phạm.
chính chia nhau và không cho
Để đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội trong
M biết. Như vậy, T và B đã có
hành vi phạm tội của người tổ chức, cần phải xem xét số
hành vi vượt quá, nhưng hành
lượng những người đồng phạm bị người tổ chức lôi kéo vào
vi này không cấu thành một tội
hoạt động phạm tội; mức độ ảnh hưởng của người tổ chức
phạm khác mà vẫn cấu thành
tội tham ô tài sản. đối với những người đồng phạm khác, mức độ cấu kết, phối
hợp hoạt động giữa những người đồng phạm theo sự điều
khiển của người tổ chức; những hành vi cụ thể mà người tổ
chức thực hiện trong trường hợp người tổ chức đồng thời là
người thực hành.
Biểu hiện cuối cùng của nguyên tắc này là, mức độ tham
gia chỉ sự đóng góp thực tế của những người đồng phạm đối
với việc gây ra tội phạm cũng như hậu quả của tội phạm.
Mức độ này phụ thuộc vào nhiều yếu tố như động cơ, mục
đích phạm tội; thủ đoạn phạm tội hoặc thái độ tâm lý khi
thực hiện tội phạm.
32