Page 5 - 4. Giao an, de cuong bai giang
P. 5
HỌC VIỆN AN NINH NHÂN DÂN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA LUẬT Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Hà Nội, ngày 14 tháng 12 năm 2022
GIÁO ÁN
Bài: Đồng phạm
Nội dung Nội dung bài giảng và phương pháp giảng dạy
bổ sung, cập nhật của giảng viên
I. KHÁI NIỆM VÀ DẤU HIỆU PHÁP LÝ
Bước 1: Ổn định lớp
Bước 2: Kiểm tra bút ký, kiểm tra bài cũ
Bước 3: Sử dụng trò chơi để vào bài mới
1. Khái niệm
Trong lịch sử lập pháp nước ta, khi nói về đồng phạm,
pháp luật thời kỳ trước năm 1985 có sử dụng các thuật ngữ
“chính phạm”, “tòng phạm”, “cộng phạm” nhưng chưa có
Hỏi nhiệm vụ đã giao HV:
định nghĩa chính thức về đồng phạm. Định nghĩa này lần đầu
- Lịch sử lập pháp trước
năm 1985 sử dụng những thuật tiên được ghi nhận tại Điều 17 BLHS năm 1985 đó là: “Hai
ngữ nào để nói về trường hợp hay nhiều người cố ý cùng thực hiện một tội phạm là đồng
có 2 người trở lên cùng thực phạm”. Tuy nhiên, định nghĩa này vẫn chưa thể hiện tính
hiện 1 tội phạm? khái quát về đồng phạm, do đó, từ khi ban hành BLHS 1999
- So sánh Khoản 1 Điều 17 đến nay, trải qua các lần sửa đổi, khái niệm đồng phạm đã
BLHS năm 1985 với khoản 1 được sửa đổi, và hiện nay được quy định tại Điều 17 BLHS
Điều 20 BLHS năm 1999, sửa
hiện hành:
đổi, bổ sung năm 2009.
“Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng
thực hiện một tội phạm”
2. Dấu hiệu pháp lý
Khoa học Luật hình sự Việt Nam chia các dấu hiệu pháp
lý của đồng phạm thành hai nhóm: các dấu hiệu khách quan
và các dấu hiệu chủ quan.
Về mặt khách quan, đồng phạm có 2 dấu hiệu cơ bản là
dấu hiệu về số lượng người thực hiện tội phạm và dấu hiệu
1