Page 9 - 4. Giao an, de cuong bai giang
P. 9
Có trường hợp, nếu xét riêng hành vi của từng người chưa
đủ khả năng gây ra hậu quả tội phạm chung mà đòi hỏi tổng
hợp hành vi của họ lại mới đủ khả năng gây ra hậu quả
chung đó.
* Về mối quan hệ nhân quả: Hành vi cùng thực hiện tội
phạm với hậu quả chung của tội phạm phải có mối quan hệ
nhân quả.
Đối với trường hợp đồng phạm không có sự phân công
Hỏi: Mối quan hệ nhân quả
vai trò đối với những người tham gia (Đồng phạm giản đơn):
giữa hành vi và hậu quả của tội
phạm trong đồng phạm có Nghĩa là, những người tham gia đều có hành vi trực tiếp thực
điểm gì khác biệt so với những hiện tội phạm. Hành vi của những người này đều là nguyên
trường hợp phạm tội đơn lẻ? nhân trực tiếp gây ra hậu quả của tội phạm. Việc xác định
mối quan hệ nhân quả trong trường hợp này tương tự như
hình thức phạm tội riêng lẻ.
Đối với trường hợp đồng phạm có sự phân công vai trò
đối với những người tham gia (Đồng phạm phức tạp): Nghĩa
là, ngoài người thực hành còn có người tổ chức, xúi giục hay
giúp sức thực hiện tội phạm. Do vậy, chỉ có hành vi trực tiếp
thực hiện tội phạm mới là nguyên nhân trực tiếp gây ra hậu
quả của tội phạm còn hành vi tổ chức, hành vi xúi giục, hành
vi giúp sức chỉ là nguyên nhân gián tiếp gây ra hậu quả.
Mặt khác, để thừa nhận hành vi tổ chức, hành vi xúi giục,
hành vi giúp sức là nguyên nhân gây ra hậu quả tội phạm
chung đòi hỏi:
- Dấu hiệu chủ quan
+ Lỗi:
+ Giao nhiệm vụ nghiên Đồng phạm đòi hỏi lỗi của những người đồng phạm là cố
cứu, làm việc nhóm cho SV. ý cùng thực hiện một tội phạm.
* Về lý trí:
Thứ nhất, mỗi người thực hiện tội phạm đều nhận thức rõ
Chú ý:
hành vi của mình có tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội
Nếu những người tham gia
(Điều kiện cần phản ánh lỗi cố ý)
thực hiện tội phạm đều có
5