Page 9 - kyyeutravinh30namtaiap
P. 9
trên hết, trước hết. Việc khó khăn của cá nhân, gia đình, mỗi cơ quan, cá
nhân phải tự sắp xếp để hoàn thành nhiệm vụ. Hầu hết các đồng chí không
có gia đình ở Trà Vinh, nên phải tổ chức ăn nghỉ tại cơ quan, hơn một năm
sau dần dần được khắc phục và ổn định.
Để đảm bảo sự lãnh đạo của Tỉnh ủy, Ban Thường vụ Tỉnh ủy xác định
ba nhiệm vụ trọng tâm cấp bách trước mắt của tỉnh là:
Một là, phân công bố trí cán bộ chủ chốt ở các sở, ban, ngành tỉnh, nhất
là các ban, ngành trọng yếu đủ sức làm tham mưu phục vụ tốt cho Thường
trực Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân tỉnh, như: Văn phòng Tỉnh ủy, Văn phòng
Tháng 5/1992, Tỉnh ủy Trà Vinh Ủy ban nhân dân tỉnh, Ban Tổ chức, Ban Tuyên giáo, Tỉnh đội, Công an...
chính thức hoạt động sau khi Quốc Đó cũng là quá trình chuẩn bị nhân sự Đại hội Đảng bộ tỉnh sớm nhất theo
hội khóa VIII nước Cộng hòa xã hội quyết định của Ban Bí thư Trung ương Đảng để ổn định cơ quan Tỉnh ủy,
chủ nghĩa Việt Nam quyết định tách Ủy ban nhân dân đủ sức lãnh đạo, điều hành.
tỉnh Cửu Long thành hai tỉnh Trà Hai là, sớm ổn định, củng cố khối đoàn kết Kinh - Khmer - Hoa nhất là
Vinh - Vĩnh Long theo địa giới hành trong đồng bào Khmer còn nhiều tâm tư, vướng mắc do thiếu sót trong lãnh
chính cũ trước khi sáp nhập vào năm đạo và quản lý của ta từ tỉnh Cửu Long để lại. Kịp thời ngăn chặn mọi âm
1976. Tỉnh Trà Vinh thời kỳ này, mưu, thủ đoạn của kẻ xấu, kẻ định gây mất trật tự trị an.
ngoài những thuận lợi chung như: Ba là, phát động phong trào thi đua yêu nước đoàn kết Kinh - Khmer -
Đất nước bước vào thời kỳ đổi mới, Hoa khắc phục mọi khó khăn trong lao động sản xuất, tương trợ giúp nhau
địa bàn của tỉnh gọn, phù hợp với trong đời sống, hoàn thành tốt nhiệm vụ, tiến tới chào mừng đại hội đầu
trình độ, năng lực cán bộ lãnh đạo và tiên của Đảng bộ tỉnh.
quản lý… nhưng khó khăn riêng của Ngoài những nhiệm vụ mục tiêu năm 1992 mà Tỉnh ủy Cửu Long đề ra
tỉnh ít có tỉnh nào hơn. Là một tỉnh lẻ trên địa bàn tỉnh Trà Vinh, các ngành, các cấp, huyện, thị ủy phải phấn đấu
nằm phía sau tỉnh Vĩnh Long, bị cô hoàn thành.
lập bởi sông Tiền, sông Hậu, duy Để thực hiện những nhiệm vụ trên, Ban Thường vụ Tỉnh ủy phân công
nhất chỉ có Quốc lộ 53 nối liền Trà đồng chí Bí thư Tỉnh ủy phụ trách chung, đi sâu chuẩn bị Đại hội Đảng bộ
Vinh với Vĩnh Long và đi các tỉnh, tỉnh, 01 đồng chí phụ trách khối nhà nước, 01 đồng chí phụ trách khối kinh
hạ tầng kinh tế - xã hội rất thấp kém, tế, dân vận, 01 đồng chí phụ trách công tác tổ chức cán bộ. Ban Thường vụ
hộ nghèo cao (riêng vùng đồng bào Khmer trên 50%), thu nhập bình quân Tỉnh ủy thời gian này, hoạt động như cơ quan Thường trực Tỉnh ủy, hàng
đầu người thấp nhất so các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long. Tâm tư, nguyện tuần họp báo, đánh giá tình hình trong tuần, thống nhất biện pháp tháo gỡ
vọng của Nhân dân, đặc biệt là đồng bào Khmer còn nhiều băn khoăn, lo khó khăn, bàn những nhiệm vụ, công việc phải thực hiện trong tuần tới.
lắng, an ninh trật tự còn tiềm ẩn nhiều nhân tố chưa ổn định, bộ máy lãnh Để đảm bảo phục vụ tốt việc lãnh đạo, quản lý điều hành của Thường
đạo quản lý của tỉnh còn hụt hẫng, riêng Tỉnh ủy - cơ quan lãnh đạo cao trực trong điều kiện khó khăn khi tái lập tỉnh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy nhất
nhất của tỉnh được Bộ Chính trị chỉ định 22 đồng chí từ Tỉnh ủy Cửu Long trí phân công, bố trí cán bộ lãnh đạo Văn phòng Tỉnh ủy gồm những đồng
tách ra, Ban Thường vụ Tỉnh ủy chỉ có 04 đồng chí. Tôi được chỉ định là chí có trình độ, năng lực, phẩm chất, đạo đức tốt, có kinh nghiệm công tác,
Bí thư Tỉnh ủy. Nơi ở và làm việc của các cơ quan tỉnh phần lớn chưa có Văn phòng đủ 03 đồng chí, gồm: 01 đồng chí Chánh Văn phòng, 02 đồng
(trừ cơ quan Tỉnh đội, Sở Thủy sản), phần lớn gia đình cán bộ của tỉnh còn chí Phó Chánh Văn phòng và cán bộ, nhân viên đủ sức thực hiện nhiệm vụ.
ở thị xã Vĩnh Long, chiều thứ Bảy anh, chị, em phải trở về thị xã Vĩnh Các sở, ban, ngành trong tỉnh có thiếu, sau Đại hội sẽ củng cố, bổ sung sau.
Long. Tỉnh ủy lãnh đạo các sở, ban, ngành tỉnh phải ra sức tự lực, tự cường,
phấn đấu khắc phục khó khăn thực hiện nhiệm vụ, đặt lợi ích chung lên
05
Quá trình thực hiện nhiệm vụ, mối quan hệ giữa Thường trực và Văn Sau mấy tháng chuẩn bị, được Tỉnh ủy thông qua văn kiện Đại hội đưa
phòng Tỉnh ủy luôn luôn chặt chẽ, Thường trực Tỉnh ủy xem Văn phòng ra cán bộ chủ chốt các sở, ban, ngành tỉnh và huyện, thị, thảo luận, bổ sung.
Tỉnh ủy như cánh tay nối dài của Thường trực để xử lý vụ việc phát sinh, Ban Thường vụ Tỉnh ủy báo cáo được sự đồng ý của Ban Bí thư cả báo cáo
hàng ngày có hội ý. Trong quá trình ấy, có mấy kỷ niệm khó quên, chúng chính trị và nhân sự, ngày 26/8/1992 Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Trà
tôi nhớ mãi đến bây giờ. Vinh lần V được tiến hành. Kết quả Đại hội đã thông qua báo cáo chính trị,
Để sớm ổn định quần chúng, phát huy tốt truyền thống đoàn kết Kinh - nghị quyết đại hội và bầu ra Ban Chấp hành Đảng bộ, gồm 40 đồng chí,
Khmer - Hoa tạo nên sức mạnh mới, Thường vụ Tỉnh ủy thống nhất phải Ban Thường vụ Tỉnh ủy có 13 đồng chí, bầu đồng chí Bùi Quang Huy làm
sớm có một nghị quyết toàn diện đối với vùng đồng bào Khmer cả nhận Bí thư Tỉnh ủy và 02 Phó Bí thư. Đồng chí Hồng Hà - Bí thư Trung ương
thức, tư tưởng, tổ chức và kinh tế đời sống. Ban Thường vụ Tỉnh ủy thành Đảng được Bộ Chính trị phân công đến dự và chỉ đạo Đại hội, đồng chí
lập Ban chỉ đạo nắm chắc tình hình và chuẩn bị nghị quyết, một đồng chí đánh giá cao quá trình chuẩn bị Đại hội Đảng bộ tỉnh Trà Vinh, là một tỉnh
Ủy viên Thường vụ làm Trưởng ban, Văn phòng Tỉnh ủy chấp bút dự thảo mới được tách ra còn nhiều khó khăn, đời sống Nhân dân còn nghèo, đội
Nghị quyết đến sau Đại hội V, Ban Thường vụ Tỉnh ủy và Tỉnh ủy khóa V, ngũ cán bộ còn nhiều bất cập, các sở, ban ngành tỉnh chưa hoàn chỉnh... chỉ
thông qua ban hành nghị quyết đầu tiên của Tỉnh ủy về chuyển biến vùng sau ba tháng tích cực chuẩn bị, đại hội đã tiến hành tốt, đạt yêu cầu đề ra.
đồng bào Khmer - Nghị quyết số 01-NQ/TU. Thời gian này, Tỉnh ủy tập
trung triển khai Chỉ thị 68-CT/TW của Ban Bí thư, khắc phục, sửa chữa
những sai lầm, thiếu sót vừa qua đối với vùng đồng bào Khmer, cấp ủy,
chính quyền, tự phê bình, sửa sai đối với những trường hợp oan, sai…
Thường trực Tỉnh ủy hàng tuần họp báo nghe Văn phòng tổng hợp báo cáo
diễn biến tình hình để kịp thời xử lý, kể cả một số đối tượng quá khích từ
bên ngoài lợi dụng tình hình này về nước móc nối và kích động quần chúng
Khmer làm cho tình hình phức tạp thêm, Thường trực Tỉnh ủy đã kịp thời
xử lý vừa kiên quyết, vừa thận trọng, sử dụng những người có uy tín giáo
dục, thuyết phục không để xảy ra điểm nóng. Đây là bài học thành công
của Tỉnh ủy Trà Vinh sau khi tái lập tỉnh, tình hình càng khó khăn, nhất là
trong đồng bào dân tộc, tôn giáo, Thường trực Tỉnh ủy phải trực tiếp lãnh
đạo, sử dụng tốt các ngành chức năng và Văn phòng Tỉnh ủy trong việc
nắm tình hình cũng như những biện pháp đấu tranh, xử lý kịp thời.
Vừa lãnh, chỉ đạo sớm ổn định tình hình trên địa bàn tỉnh, Thường trực
Tỉnh ủy Trà Vinh còn phải tập trung chuẩn bị Đại hội tỉnh Đảng bộ theo
quy định của Ban Bí thư. Tỉnh ủy Trà Vinh cũng như Vĩnh Long suốt mấy
chục năm chiến tranh, Tỉnh ủy đều do cấp trên chỉ định. Năm 1976, sau khi
sáp nhập tỉnh, theo chỉ đạo của Trung ương, ngày 15, 16, 17/11/1976, Đảng
bộ tỉnh Cửu Long tiến hành Đại hội đại biểu lần thứ I. Suốt 15 năm (1976
- 1992) Đảng bộ tỉnh Cửu Long đã bốn lần Đại hội, để kế thừa sự lãnh đạo
của Tỉnh ủy Cửu Long, sau khi xin ý kiến, được Ban Bí thư đồng ý, Đại hội
đầu tiên của Đảng bộ 2 tỉnh Trà Vinh, Vĩnh Long được thống nhất lấy tên
là Đại hội lần V của Đảng bộ tỉnh. Quá trình chuẩn bị Đại hội, Thường trực
Tỉnh ủy gặp nhiều khó khăn, kể cả chuẩn bị báo cáo chính trị đại hội và
nhân sự Tỉnh ủy khóa mới đảm bảo sát với tình hình của tỉnh, vừa giữ vững
sự đoàn kết thống nhất của Đảng bộ, đặc biệt là trong Tỉnh ủy.