Page 17 - CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
P. 17

Tích số hòa tan của AgI bằng 10-16, EoAg = 0,8V
- Tính thế khử của điện cực bạc nhúng vào dung dịch bão hòa AgI? - Ag có thể đẩy được H2 ra khởi dung dịch HI 1M hay không? Thảo luận
- Tính thế khử
A g I ⎯ ⎯→ A g + + I - ⎯
[Ag+][I-] = TAgI => [Ag+]2 = 10-16 => [Ag+] = 10-8M
A g + + e ⎯ ⎯→ A g ⎯
EAg = EoAg + 0,059lg[Ag+] = 0,8 + 0,059lg(10-8) = 0,328V - Ag có thể đẩy được H2 ra khởi dung dịch HI 1M vì
Xét phản ứng: 2Ag + 2HI ⎯⎯→ 2AgI + H (*) ⎯ 2
[H +] = [I-] = 1M
=>EH = 0V
[Ag+] = TAgI = 10-16M
=>EAg = EoAg + 0,059lg[Ag+] = 0,8 + 0,059lg(10-16) = -0,144V
Như vậy EH > EAg nên phản ứng (*) xảy ra theo chiều thuận có nghĩa là Ag có thể đẩy được H2 ra khởi dung dịch HI 1M
5, Phản ứng oxi hóa khử trong pin điện
a, Pin Ganvani
i
   Sơ đồ pin
e
               ZnSO4
CuSO4
  Zn2+
Cu2+
    1.1.1.1.1.1 Z n
1.1.1.1.2 C u











































































   15   16   17   18   19