Page 19 - CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
P. 19

 E=E0-0,059lg PH2 [H3O+ ]
- Kim loại trơ điện hóa, graphit nhúng trong dung dịch chứa đồng thời dạng oxi hóa và dạng khử của cặp oxi hóa khử.
Ví dụ các điện cực Pt/Fe3+,Fe2+; Pt/Sn4+,Sn2+ ... Phản ứng trong điện cực:
O x + n e ⎯ ⎯→ K h ⎯
- Kim loại tiếp xúc với một muối ít tan của nó trong dung dịch của muối khác có cùng anion
Ví dụ: điện cực bạc – bạc clorua Ag/AgCl,KCl; Điện cực calomen Hg/Hg2Cl2,KCl
E = E0 + 0,059 lg[Hg 2+] = E0 + 0,059 lg T 2 22 2[Cl−]2
Ví dụ: Dung dịch A gồm AgNO3 0,05M và Pb(NO3)2 0,1M
a, Tính pH của dung dịch A
b, Thêm 10 ml KI 0,25M và HNO3 0,2M vào 10ml dung dịch A. Sau phản ứng người ta nhúng một điện cực Ag vào dung dịch B vừa thu được và ghép thành pin (có cầu muối tiếp xúc với 2 dung dịch) với một điện cực Ag nhúng vào dung dịch X gồm AgNO3 0,01M và KSCN 0,04M
- Viết sơ đồ pin
- Tính sức điện động Epin tại 250C
- Viết phương trình phản ứng xảy ra khi pin hoạt động
- Tính hằng số cân bằng của phản ứng?
Cho biết: Ag+ + H O ⎯⎯→AgOH + H+ (1) K = 10-11,7 2 ⎯ 1
 Phản ứng ở điện cực
HgCl +2e⎯⎯→2Hg+2Cl-
22 ⎯
Thế điện cực được tính bằng phương trình sau
Hg Cl
2
   













































































   17   18   19   20   21