Page 18 - CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
P. 18
Một cực là thanh Zn nhúng trong dung dịch muối ZnSO4, cực kia là thanh Cu nhúng trong dung dịch muối CuSO4. Hai dung dịch nối với nhau qua cầu muối (KCl, NH4Cl,...). Ta thấy dòng điện đi từ điện cực Cu sang điện cực Zn trong thời gian khá dài.
- Cơ chế hoạt động: Thanh Zn mòn dần:
Thanh Cu dày thêm:
Năng lượng phản ứng chuyển thành điện năng: Zn + Cu2+ ⎯⎯→ Zn2+ + Cu
b, Sức điện động của pin
Zn – 2e ⎯⎯→ Zn2+ ⎯
Cu2+ + 2e ⎯⎯→ Cu ⎯
Sức điện động của pin bằng hiệu số điện thế giữa điện cực dương và điện cực âm, như vậy để tính sức điện động của pin phải biết thế của các điện cực (thế khử) tương ứng. Tính thế khử dựa vào công thức Nernst
E=E+ -E-
c, Phân loại điện cực
Người ta chia các điện cực thành các loại như sau:
- Đơn chất tiếp xúc với ion của nó trong dung dịch. Loại này gồm 2 phân loại là:
+ Các điện cực kim loại: Gồm thanh kim loại nhúng trong dung dịch muối của nó Phản ứng điện cực Mn+ + ne ⎯⎯→ M(r)
E=E0 + 0,059lg[Mn+] n
+ Điện cực khí: Gồm một thanh kim loại trơ hay graphit đóng vai trò vật dẫn điện đồng thời là vật mang các phân tử khí, được nhúng trong dung dịch chứa ion tương ứng và được bão hòa bằng khí tương ứng, ví dụ điện cực hiđro
H O + + e ⎯ ⎯→ 1 H + H O 3 ⎯22(k)2
⎯
⎯