Page 8 - CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
P. 8

Ghép điện cực đó với điện cực hiđro chuẩn để tạo ra một pin Ganvani và đo sức điện động của pin. Vì thế điện cực hiđro chuẩn được quy ước bằng 0, do đó từ giá trị sức điện động của pin đọc được trên vôn kế sẽ tính được giá trị thế điện cực cần đo.
Nếu phép đo được tiến hành ở 25oC, nồng độ (chính xác là hoạt độ) của các chất tham gia và các quá trình oxi hóa khử ở các điện cực đều bằng đơn vị, nếu có chất khí thì áp suất của nó bằng 1atm (gọi chung là điều kiện chuẩn) thì giá trị thế nhân được là thế điện cực chuẩn, kí hiệu là Eo.
         Ví dụ:
Ta có:
G = -nFE
G = Go + RTlnK Chúng ta suy ra:
-nFE = Go + RTlnK = −nFEo + RTlnK
Hay: E = Eo - RT ln K Áp dụng cho phản ứng tại T = 298K ta suy ra
nF
E=Eo - 0,059lg[Kh]
n [Ox] =>E=Eo + 0,059lg[Ox]
n [Kh] Nếu nửa phản ứng có dạng
aOx+ne ⎯⎯→bKh Ta có
E=Eo + RTln[Ox]a nF [Kh]b
Tại nhiệt độ 25oC (298K) ta suy ra:
E = Eo + 0, 059 lg [Ox]ab (Phương trình Nernst)
n [Kh]
BrO3- + 3H2O + 6e ⎯⎯→Br- + 6OH-
0,059 [BrO−] E = Eo + lg   3
 6 [Br−][OH−]6
4, Các bài toán liên quan đến phản ứng oxi hóa khử














































































   6   7   8   9   10