Page 9 - CHUYÊN ĐỀ: PHẢN ỨNG OXI HOÁ – KHỬ
P. 9

a, Chiều của phản ứng oxi hóa khử
Giả sử có 2 cặp oxi hóa khử:
O x 1 + n e ⎯ ⎯→ K h 1 V ớ i t h ế k h ử E 1
Ox2 + ne ⎯⎯→Kh2 Với thế khử E2
Giả thiết rằng E1 > E2 thì chiều của phản ứng xảy ra khi trộn các dạng khử và dạng oxi hóa của cả 2 cặp sẽ là như thế nào
Có 2 khả năng có thể xảy ra:
Ox1 + Kh2 ⎯⎯→ Ox2 + Kh1 (a) Ox2 + Kh1 ⎯⎯→ Ox1 + Kh2 (b)
Giả sử phản ứng xảy ra theo (a). Dễ dàng thấy rằng: (a) = (1) – (2)
_ Ox1+ne ⎯⎯→ Kh1 G1=-nFE1 Ox2 + ne ⎯⎯→ Kh2 G2 = -nFE2
Ox1 + Kh2 ⎯⎯→Ox2 + Kh1 (a) Ga = -nF(E1 - E2) Khi E1 > E2 thì Ga < 0, phản ứng (a) là tự diễn biến
Bằng cách tương tự chúng ta sẽ chứng minh được rằng phản ứng (b) không xảy ra được vì có Gb > 0
Nhưvậy,khicó2cặpoxihóakhửvớithếkhửtươngứnglàE1 vàE2,nếu E1>E2 thì phản ứng xảy ra theo kiểu (a) trong đó Ox1 đóng vai trò chất oxi hóa, còn Kh2 đóng vai trò chất khử.
Ví dụ: Xác định chiều của phản ứng?
2Hg+2Ag+ ⎯⎯→2Ag+Hg22+ Ở các điều kiện sau:
a, [Ag+] = 10-4 mol/l ; [Hg22+] = 0,1 mol/l
b, [Ag+] = 0,1 mol/l ; [Hg22+] = 10-4 mol/l Thảo luận
Phản ứng đã cho gồm 2 nửa phản ứng:
  

















































































   7   8   9   10   11