Page 126 - Le Quy Don - 30 nam
P. 126
ã thành thói quen, những chiều thong thả
đi biển, theo quán tính, tôi thường để xe
Đlướt qua cung đường Trần Hưng Đạo. Đi
ngang số 58, bây giờ mang tên THCS Châu Thành,
bức tường vôi cũng đã thay màu, không còn cái
sắc vàng rêu phong xưa cũ nữa, lòng vẫn thấy xôn
xao một điều gì. Nó len lỏi nhẹ nhàng mà thương
nhớ thật sâu. Trường Lê Qúy Đôn ngày ấy - “phố
xưa”, nơi đó, bao nhiêu kỉ niệm được lưu giữ, nơi
đó, bao nhiêu hi vọng được bắt đầu, và nơi đó, in
lại bóng người thầy lặng thầm trong hồi ức - thầy
Đỗ Thanh – nguyên hiệu trưởng nhà trường.
Năm 2008, tôi đựơc thuyên chuyển về trường
chuyên Lê Quý Đôn công tác, nơi tôi đã gắn bó từ
năm lớp 9 và cả thời phổ thông của mình. Ngày
đầu về lại, cứ bồn chồn cảm giác vừa thân quen
vừa có gì bỡ ngỡ xa cách! Thầy đón tôi bằng nụ cười
thân thiện! Tôi vẫn cảm thấy biết ơn vô cùng bởi
lần đầu tiên khi đến trường là cảm giác trở về nhà
qua lời nói của thầy: “Từ trường đi ra, học được Phố xưa
những gì? Bây giờ về trường phải “lớn lên” nhé!
Thầy tin em!”. Mắt thầy nheo lại, miệng cười thật
tươi, nụ cười thầy không đổi. Nó vừa hóm hỉnh,
dí dỏm vừa vui tươi khích lệ, y như hồi xưa thầy
cười nói động viên đám con gái chuyên văn thơ và thầy
thẩn chúng tôi suy nghĩ khi cân bằng các phương
trình hóa học trong năm lớp 10. Tôi vâng dạ và
bỗng dưng lòng thấy hân hoan khi tìm thấy điểm
tựa trên con đường sự nghiệp của mình là niềm
tin thầy trao gửi. Sau này, tiếp xúc gần hơn, tôi
hiểu thầy rất hay khuyến khích người khác bằng Cô TRẦN THỊ HỢP - GV tổ Ngữ văn
sự chân thành ấm áp của mình.
Hai năm dạy học ở trường chuyên dưới sự quản
lí của thầy, tôi biết mình vẫn chưa “lớn lên” nhiều, đồng, chúng tôi khó mà bâng quơ, lơ đãng! Buổi
họp nhẹ nhàng, công việc phân công đâu ấy ra đó
vẫn chòng chành, chênh vênh, vẫn bao nhiêu thứ bởi thầy luôn chuẩn bị thật kĩ càng và khoa học.
phải tỉ mẩn, chi chút, học hỏi mỗi ngày. Nhưng Chúng tôi học ở thầy sự cần mẫn, chăm chỉ. Thời
có một điều, không chỉ tôi, mà dường như những đó, chưa bận bịu nhiều việc nhà cửa, con cái, tuổi
đồng nghiệp khác đều cảm nhận được: đó là niềm trẻ thì đầy nhiệt huyết, có những buổi chuyên đề
hân hoan của mỗi ngày được đến trường, cảm giác tan học không vội về ngay, nhiều giáo viên còn nán
vui và tràn đầy năng lượng với nghề nghiệp của lại với học trò tỉ tê bao chuyện. Chuyện buồn vui
mình. Ngày đó, mỗi sáng thứ hai đầu tuần, trường của học trò, chuyện bài vở, và cả những chuyện vơ
đều tranh thủ họp hội đồng. Trường nhỏ, phòng vẩn không đâu… Chiều lụi nắng, rời ghế đá, thấy
hội đồng khá chật, đám giáo viên trẻ chúng tôi phía phòng thầy vẫn sáng ánh đèn, nhón chân ngó
bắc ghế cheo chéo ra ngoài cửa chính vừa nghe qua cửa kính vẫn bóng thầy cặm cụi. Có lẽ, đó là
phổ biến công việc, vừa len lén đón tí gió tí nắng người về muộn nhất trường. Có lẽ, những tỉ mỉ,
ở hành lang xao xác lá bàng rơi… Giọng thầy thì lặng thầm đó đã từng bước, từng bước đưa trường
sang sảng nhưng mắt vẫn bao quát toàn thể hội
chuyên Lê Quý Đôn đi qua một chặng đường dài
126CHUYÊN LÊ QUÝ ĐÔN - TINH HOA VÀ TÂM HUYẾT