Page 233 - BAI 1
P. 233

- Yếu tố tâm lý của người phòng vệ…
 Tóm lại, khi đánh gía hành vi chống trả có “cần

 thiết” hay không phải xem xét một cách toàn diện
 tất cả các tình tiết của vụ việc, việc đánh giá mức
 độ  cần  thiết  chỉ  giới  là  hạn  tương  đối.  Do  đó
 người phòng vệ chỉ bị coi là vượt quá khi vượt
 quá mức cần thiết.

 3. Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng
 Khoản 2 Điều 22 Bộ luật Hình sự năm 2015 (sửa   -  Phương  pháp
 đổi, bổ sung năm 2017) quy định: “Vượt quá giới   đối thoại, kết hợp
 hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ   phương   pháp

 ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính   thuyết  trình  để
 chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi   làm  rõ  nội  dung
 xâm  hại.  Người  có  hành  vi  vượt  quá  giới  hạn   bài học.
 phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình
 sự theo quy định của Bộ luật này”.

 Điều kiện bị coi là vượt quá giới hạn phòng vệ
 chính  đáng  và  người  phòng  vệ  phải  chịu  trách
 nhiệm hình sự là:
 -  Đã  có  đủ  cơ  sở  pháp  lý  để  thực  hiện  quyền

 phòng  vệ  của  mình.  Nghĩa  là  đang  có  hành  vi
 phạm tội hoặc hành vi nguy hiểm đang xâm phạm
 trực tiếp đến các lợi ích cần được bảo vệ. Người   -  Nêu  vấn  đề  để
 phòng vệ có quyền thực hiện hành vi chống trả   sinh  viên  thuyết
 - Hành vi tước đoạt tính mạng hoặc gây thương   trình
 tích  cho  đối  tượng  đang  tấn  công  xâm  hại  là


  1 15 53 3
   228   229   230   231   232   233   234   235   236   237   238