Page 16 - Hiệu quả Huy động vốn tại Agribank Hương Sơn - Sửa sau bảo vệ
P. 16
14
CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ HUY
ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI
1.1. Tổng quan về Ngân hàng Thƣơng mại
1.1.1. Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại
Để đƣa ra đƣợc một khái niệm chính xác và tống quát nhất về Ngân hàng
thƣơng mại ngƣời ta thƣờng phải dựa vào đặc điếm, tính chất và mục đích
hoạt động của nó trên thị trƣờng tài chính, đồng thời đôi khi còn kết hợp tính
chất mục đích và đối tƣợng hoạt động. Ví dụ: Luật Ngân hàng của Đan Mạch
định nghĩa: “Những nhà băng thiết yếu gồm các nghiệp vụ ký thác, buôn bán
vàng bạc, hành nghề thương mại và các giá trị địa ốc, các phương tiện tín
dụng và hối phiếu, thực hiện các nghiệp vụ chuyển ngân, đứng ra bảo
hiểm...’’.
Theo luật Ngân hàng của FED (Hoa Kỳ): “Ngăn hàng thương mại là
một công ty kinh doanh chuyên cung cấp các dịch vụ tài chính và họat động
trong ngành dịch vụ tài chính’’.
Theo Luật Ngân hàng của Anh: “NHTM là tổ chức tài chính trực tiếp
giao dịch với công chúng để huy động các khoản tiền gửi ,cho vay và cung
cấp các dịch vụ tài chinh khác cho công chúng”.
Ở Việt Nam, theo Điều 04, Điều 12 Luật các tổ chức tín dụng (số
47/2010/QH12) và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của luật các tổ chức tín
dụng (Số 17/2017/QH14): “Ngân hàng thương mại là loại hình ngân hàng
được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh
khác theo quy định của Luật này nhằm mục tiêu lợi nhuận. Trong đó, Hoạt
động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một số
các nghiệp vụ sau đây: Nhận tiền gửi; Cấp tín dụng; Cung ứng dịch vụ thanh
toán qua tài khoản”
Nhƣ vậy, mặc dù có nhiều cách thế hiện khác nhau về định nghĩa