Page 21 - Hiệu quả Huy động vốn tại Agribank Hương Sơn - Sửa sau bảo vệ
P. 21
19
+ Tƣ vấn tài chính
+ Bảo quản vật quý giá
1.2. Những vấn đề cơ bản về huy động vốn của Ngân hàng thƣơng
mại
1.2.1. Khái niệm huy động vốn của Ngân hàng thƣơng mại
Huy động vốn có thể đƣợc xem là một trong những nghiệp vụ xuất hiện
sớm nhất trong hoạt động của các NHTM. Trong giai đoạn sơ khai của hoạt
động ngân hàng, những nghiệp vụ này chỉ đơn giản là hoạt động cất giữ tài
sản có giá nhằm mục đích đảm bảo an toàn, và lúc này ngƣời trả phí là ngƣời
gửi tiền chứ không phải là ngân hàng, các khoán tiền chỉ đơn thuần là vật kí
gửi chứ hoàn toàn không đƣợc đóng vai trò là nguồn vốn của các ngân hàng
thƣơng mại, tiền lúc này không đƣợc xem là tiền tệ đúng nghĩa vì nó không
có khả năng luân chuyển và không sinh ra lợi nhuận. Khi nhu cầu tín dụng gia
tăng, nghiệp vụ của NHTM phát triển, vị thế đó bị đảo ngƣợc, ngân hàng là
ngƣời phải trả phí (lãi suất), và nguồn tiền kí gửi thay đối vai trò của nó, trở
thành nguồn vốn khả dụng và lớn nhất của các ngân hàng thƣơng mại hiện
nay. Chính vì vậy, trái ngƣợc với quá khứ, ngân hàng trở thành ngƣời phụ
thuộc vào khách hàng gửi tiền. Nếu nhƣ trƣớc đây ngân hàng là ngƣời bị động
trong mối quan hệ với khách hàng thì hiện nay, hầu hết tất cả các ngân hàng
đều có các chính sách, phƣơng thức để lôi kéo nguồn tiền gửi này và chính vì
vậy phƣơng thức huy động vốn ngày càng trở lên quan trọng, phong phú, đa
dạng và hữu hiệu hơn. Có thế nói hoạt động huy động vốn là một trong những
hoạt động thiết yếu, quan trọng và quyết định sự sống còn của các NHTM.
Xuất hiện khá lâu đời và không ngừng phát triến, thay đối cùng với sự
phát triến của các NHTM, nội hàm của khái niệm hoạt động huy động vốn đã
có những thay đối rất đáng kể, cả về quy mô và hình thức thể hiện. Hơn nữa,
gần nhƣ không tìm thấy một định nghĩa hoàn thiện về hoạt động này cũng nhƣ