Page 119 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 119
Trục đối xứng, trải dài, xen kẽ giữa các Không gian gần gũi, tỉ lệ …phù hợp với tầm vóc người VN.
CT thấp tầng là các khoảng mở, cây xanh
3. Hệ kết cấu vững vàng, có tính khoa học, thông minh, kinh tế.
Bộ khung kết cấu gỗ khớp nối bằng mộng cực kỳ linh hoạt Hệ khung kết cấu gỗ chịu lực
+ Kiến trúc công trình từ cung điện đến kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng, nhà ở truyền thống…
đều có chung một đặc điểm là cấu trúc theo Gian trên cơ sở của một hệ khung kết cấu gỗ chịu
lực.
+ Tính đơn giản, thống nhất, tính điển hình và tính tiêu chuẩn thấy rõ trong bộ khung gỗ chịu
lực của công trình.
+ Bộ khung kết cấu gỗ khớp nối bằng mộng cực kỳ linh hoạt, có thể tháo dỡ lắp ở vị trí mới.
+ Từ tổng thể đến công trình kiến trúc đều không có bản vẽ thiết kế , phần lớn làm theo kinh
nghiệm truyền khẩu – và dựa trên cây thước tầm.
+ Sự khác nhau qua các triều đại là ở cấu trúc của các loại vì kèo, kẻ hiên, nghệ thuật trang trí
các hoa văn trên các bộ phận kiến trúc.
4. Khai thác và sử dụng vật liệu địa phương
+ Kiến trúc với bộ khung kết cấu Gỗ, tranh, tre, nứa lá tồn tại nhiều thế kỷ. Do nước ta rừng
núi trùng điệp, cung cấp nhiều gỗ, tre làm khung kết cấu, lá cây làm vật liệu lợp.
+ Do đồi núi nhiều cung cấp vật liệu đá, đá ong, đá vôi, đất sét để nung gạch xây, ngói.
5. Nghệ thuật trang trí khéo léo và tinh tế.
+ Trang trí khéo léo và tinh tế, trang trí để làm đẹp các bộ phận cấu kiện chứ không trang trí
thừa thãi, khéo léo lồng ghép yếu tố văn hóa, thiên nhiên, ước nguyện vào đề tài trang trí.
+ Trừ kiến trúc cung đình hầu hết các công trình không sơn phủ bằng màu nhân tạo mà thường
để mộc mạc, bộc lộ chất liệu gốc.
119
CT thấp tầng là các khoảng mở, cây xanh
3. Hệ kết cấu vững vàng, có tính khoa học, thông minh, kinh tế.
Bộ khung kết cấu gỗ khớp nối bằng mộng cực kỳ linh hoạt Hệ khung kết cấu gỗ chịu lực
+ Kiến trúc công trình từ cung điện đến kiến trúc tôn giáo tín ngưỡng, nhà ở truyền thống…
đều có chung một đặc điểm là cấu trúc theo Gian trên cơ sở của một hệ khung kết cấu gỗ chịu
lực.
+ Tính đơn giản, thống nhất, tính điển hình và tính tiêu chuẩn thấy rõ trong bộ khung gỗ chịu
lực của công trình.
+ Bộ khung kết cấu gỗ khớp nối bằng mộng cực kỳ linh hoạt, có thể tháo dỡ lắp ở vị trí mới.
+ Từ tổng thể đến công trình kiến trúc đều không có bản vẽ thiết kế , phần lớn làm theo kinh
nghiệm truyền khẩu – và dựa trên cây thước tầm.
+ Sự khác nhau qua các triều đại là ở cấu trúc của các loại vì kèo, kẻ hiên, nghệ thuật trang trí
các hoa văn trên các bộ phận kiến trúc.
4. Khai thác và sử dụng vật liệu địa phương
+ Kiến trúc với bộ khung kết cấu Gỗ, tranh, tre, nứa lá tồn tại nhiều thế kỷ. Do nước ta rừng
núi trùng điệp, cung cấp nhiều gỗ, tre làm khung kết cấu, lá cây làm vật liệu lợp.
+ Do đồi núi nhiều cung cấp vật liệu đá, đá ong, đá vôi, đất sét để nung gạch xây, ngói.
5. Nghệ thuật trang trí khéo léo và tinh tế.
+ Trang trí khéo léo và tinh tế, trang trí để làm đẹp các bộ phận cấu kiện chứ không trang trí
thừa thãi, khéo léo lồng ghép yếu tố văn hóa, thiên nhiên, ước nguyện vào đề tài trang trí.
+ Trừ kiến trúc cung đình hầu hết các công trình không sơn phủ bằng màu nhân tạo mà thường
để mộc mạc, bộc lộ chất liệu gốc.
119