Page 138 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 138
Nghệ thuật trang trí thời Nguyễn
Ngói âm dương tráng men ngọc lưu ly Hồi long- NT ghép gốm
NT TT Bổ trợ cả màu và hình cho kiến trúc. Sử dụng nhiều màu sắc, đường nét mềm mại
uyển chuyển, tả thực.
Nghệ thuật gốm men phát triển mạnh.
Lợp ngói ống hoặc ngói máng âm dương tráng men ngọc màu vàng hoặc xanh gọi là "
hoàng lưu ly " hay " thanh lưu ly " làm cho cả bộ mái rực rỡ , quý phái.
Nghệ thuật ghép gốm điêu luyện và tinh xảo: Trên các bờ nóc, bờ dải đắp và ghép các
mảng sứ thành con rồng, con lân, con phượng… Men Pháp Lam cũng được đưa vào trang
trí và nhất là để làm đám mây ngũ sắc đỡ mặt trời hoặc 1 bầu to có hình như nâm rượu
ở giữa bờ nóc.
2. KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG
Cổng Đình So, 1673, xã Cộng Hòa, Quốc Oai, Hà Tây.
là CT kiến trúc cổ truyền bảo tồn khá trọn vẹn những đặc điểm nghệ thuật kiến trúc độc đáo,
tính dân tộc đậm đà sắc thái dân gian và ít chịu ảnh hưởng ngoại lai.
2.1 Chức năng của Đình Làng:
+ Đình làng là nơi sinh hoạt cộng đồng của 1 làng sau đó thêm vào chức năng để thờ thành
hoàng & cũng là trụ sở hành chính của làng xã: Phân chia công điền thổ, giải quyết tranh
chấp, thu thuế, ăn khao, hội làng, biểu diễn hát múa dân gian, rước lễ…
2.2. Lược sử Đình Làng
Theo từ điển Hán Việt của Thiều Chửu, Trần Văn Chánh, Nguyễn Quốc Hùng.
Đình(亭 ) là Cơ quan hành chính cấp cơ sở đời Tần, Hán, nhà Hán chia đất cứ mười dặm (khoảng
5km) là một đình, mười đình là một làng, nên người coi việc làng là đình trưởng 亭長, tức lí
trưởng bây giờ.
Từ Đình này thuộc bộ Đầu, để phân biệt với từ Đình thuộc bộ khác, tuy đồng âm nhưng khác
nghĩa.
Từ Đình này ghép 1 số từ khác như:
Quá nhai đình: Cái đình, bên đường làm nhà cho khách qua lại trọ .
138
Ngói âm dương tráng men ngọc lưu ly Hồi long- NT ghép gốm
NT TT Bổ trợ cả màu và hình cho kiến trúc. Sử dụng nhiều màu sắc, đường nét mềm mại
uyển chuyển, tả thực.
Nghệ thuật gốm men phát triển mạnh.
Lợp ngói ống hoặc ngói máng âm dương tráng men ngọc màu vàng hoặc xanh gọi là "
hoàng lưu ly " hay " thanh lưu ly " làm cho cả bộ mái rực rỡ , quý phái.
Nghệ thuật ghép gốm điêu luyện và tinh xảo: Trên các bờ nóc, bờ dải đắp và ghép các
mảng sứ thành con rồng, con lân, con phượng… Men Pháp Lam cũng được đưa vào trang
trí và nhất là để làm đám mây ngũ sắc đỡ mặt trời hoặc 1 bầu to có hình như nâm rượu
ở giữa bờ nóc.
2. KIẾN TRÚC ĐÌNH LÀNG
Cổng Đình So, 1673, xã Cộng Hòa, Quốc Oai, Hà Tây.
là CT kiến trúc cổ truyền bảo tồn khá trọn vẹn những đặc điểm nghệ thuật kiến trúc độc đáo,
tính dân tộc đậm đà sắc thái dân gian và ít chịu ảnh hưởng ngoại lai.
2.1 Chức năng của Đình Làng:
+ Đình làng là nơi sinh hoạt cộng đồng của 1 làng sau đó thêm vào chức năng để thờ thành
hoàng & cũng là trụ sở hành chính của làng xã: Phân chia công điền thổ, giải quyết tranh
chấp, thu thuế, ăn khao, hội làng, biểu diễn hát múa dân gian, rước lễ…
2.2. Lược sử Đình Làng
Theo từ điển Hán Việt của Thiều Chửu, Trần Văn Chánh, Nguyễn Quốc Hùng.
Đình(亭 ) là Cơ quan hành chính cấp cơ sở đời Tần, Hán, nhà Hán chia đất cứ mười dặm (khoảng
5km) là một đình, mười đình là một làng, nên người coi việc làng là đình trưởng 亭長, tức lí
trưởng bây giờ.
Từ Đình này thuộc bộ Đầu, để phân biệt với từ Đình thuộc bộ khác, tuy đồng âm nhưng khác
nghĩa.
Từ Đình này ghép 1 số từ khác như:
Quá nhai đình: Cái đình, bên đường làm nhà cho khách qua lại trọ .
138