Page 154 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 154
Âu. Các di tích khảo cổ chùa như Hà nội, kinh thành Huế của Việt nam, đền Angkor ở Campuchia
hay những cánh rừng nguyên sinh, biển cả, hay đặc trưng văn hóa khác lạ của người Đông
dương đã hấp dẫn du khách châu Âu, nhu cầu du lịch đến các nước phương Đông tăng cao.
(Theo cuốn: Ha noi: Biography of a City, tạm dịch là “Hà nội: Hồi ký về một Thành phố” , tác
giả William S.Logan, Xuất bản năm 2000 tại Australia, nhà xuất bản trường Đại học New South
Wales Press Ltd).
Trước bối cảnh đó, tại Hà Nội, nhiều doanh nghiệp lớn của Pháp cùng một số doanh nghiệp
nhỏ của người Hoa, người Việt đã đầu tư xây dựng các trụ sở giao dịch, nhà máy, ngân hàng,
tín dụng, khách sạn. Do đó, số lượng người Pháp tới Hà nội làm việc ngày càng nhiều nên dẫn
đến nhu cầu xây dựng các công trình nhà ở, chung cư, trường học, bệnh viện, nhà hàng, rạp
chiếu phim… phục vụ những người Pháp tới đây làm việc và dân cư đô thị.
Pháp tiến hành xây dựng Hà nội thành thủ đô của Đông Dương phục vụ cho mục đích chính
trị và kinh tế, dẫn đến việc xây dựng tại Hà nội ngày càng phát triển.
Nhiều hoạt động về quy hoạch và xây dựng nhà cửa phát triển mạnh theo xu hướng
mới. Pháp mở trường Mỹ thuật Đông Dương đào tạo KTS, họa sĩ…
KT Pháp có những biến đổi để thích nghi với môi trường tự nhiên & văn hóa bản địa.
Nổi lên các phong cách như KT Đông Dương , Art Deco, Streamline - xu hướng Kiến
trúc trên thế giới lúc bấy giờ xuất hiện ở Việt nam .
Thế hệ kiến trúc sư đầu tiên của Việt nam được đào tạo.
+ Phong cách Kiến trúc Đông Dương: Các Kiến trúc sư người Pháp đến Việt nam đã tiến
hành những nghiên cứu , tìm tòi về văn hóa, mỹ thuật, kiến trúc bản địa. Khởi xướng là Ernest
Hébrard, ông đến Việt nam năm 1923 và rời đi năm 1929, là Giám đốc sở Quy hoạch kiến trúc
Đông Dương phụ trách kiến trúc các nước Đông Dương. Ông đưa ra lý thuyết “Đối thoại giữa
các nền văn hóa”, từ đó tạo nên một phong cách kiến trúc kết hợp giữa Á và Âu, ứng dụng
công năng, kỹ thuật xây dựng phương Tây với kiến trúc truyền thống của các nước Đông Dương,
nghiên cứu các giải pháp ứng phó với khí hậu của kiến trúc truyền thống , về mặt hình thức
giống như sự chuyển đổi kết cấu gỗ các nước châu Á sang kết cấu bê tông cốt thép. Dẫn đến
hình thành phong cách Kiến trúc Đông Dương. Ernest Hébrard đã cộng sự với các nhà sử
154
hay những cánh rừng nguyên sinh, biển cả, hay đặc trưng văn hóa khác lạ của người Đông
dương đã hấp dẫn du khách châu Âu, nhu cầu du lịch đến các nước phương Đông tăng cao.
(Theo cuốn: Ha noi: Biography of a City, tạm dịch là “Hà nội: Hồi ký về một Thành phố” , tác
giả William S.Logan, Xuất bản năm 2000 tại Australia, nhà xuất bản trường Đại học New South
Wales Press Ltd).
Trước bối cảnh đó, tại Hà Nội, nhiều doanh nghiệp lớn của Pháp cùng một số doanh nghiệp
nhỏ của người Hoa, người Việt đã đầu tư xây dựng các trụ sở giao dịch, nhà máy, ngân hàng,
tín dụng, khách sạn. Do đó, số lượng người Pháp tới Hà nội làm việc ngày càng nhiều nên dẫn
đến nhu cầu xây dựng các công trình nhà ở, chung cư, trường học, bệnh viện, nhà hàng, rạp
chiếu phim… phục vụ những người Pháp tới đây làm việc và dân cư đô thị.
Pháp tiến hành xây dựng Hà nội thành thủ đô của Đông Dương phục vụ cho mục đích chính
trị và kinh tế, dẫn đến việc xây dựng tại Hà nội ngày càng phát triển.
Nhiều hoạt động về quy hoạch và xây dựng nhà cửa phát triển mạnh theo xu hướng
mới. Pháp mở trường Mỹ thuật Đông Dương đào tạo KTS, họa sĩ…
KT Pháp có những biến đổi để thích nghi với môi trường tự nhiên & văn hóa bản địa.
Nổi lên các phong cách như KT Đông Dương , Art Deco, Streamline - xu hướng Kiến
trúc trên thế giới lúc bấy giờ xuất hiện ở Việt nam .
Thế hệ kiến trúc sư đầu tiên của Việt nam được đào tạo.
+ Phong cách Kiến trúc Đông Dương: Các Kiến trúc sư người Pháp đến Việt nam đã tiến
hành những nghiên cứu , tìm tòi về văn hóa, mỹ thuật, kiến trúc bản địa. Khởi xướng là Ernest
Hébrard, ông đến Việt nam năm 1923 và rời đi năm 1929, là Giám đốc sở Quy hoạch kiến trúc
Đông Dương phụ trách kiến trúc các nước Đông Dương. Ông đưa ra lý thuyết “Đối thoại giữa
các nền văn hóa”, từ đó tạo nên một phong cách kiến trúc kết hợp giữa Á và Âu, ứng dụng
công năng, kỹ thuật xây dựng phương Tây với kiến trúc truyền thống của các nước Đông Dương,
nghiên cứu các giải pháp ứng phó với khí hậu của kiến trúc truyền thống , về mặt hình thức
giống như sự chuyển đổi kết cấu gỗ các nước châu Á sang kết cấu bê tông cốt thép. Dẫn đến
hình thành phong cách Kiến trúc Đông Dương. Ernest Hébrard đã cộng sự với các nhà sử
154