Page 155 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 155
học, khảo cổ học Pháp nghiên cứu về Đông Dương để tìm ra các mô típ, phong cách trên cơ sở
mô phỏng văn hóa, kiến trúc bản địa.
Tiếp nối là KTS Kruze, năm 1930 ông được hoạ sĩ Victor Tardieu, Hiệu trưởng Trường cao
đẳng Mĩ thuật Hà Nội sang Pháp mời tới Việt Nam giảng dạy, là người có ảnh hưởng tới những
sáng tác hướng về dân tộc của lớp kiến trúc sư thế hệ đầu tiên của Việt nam.
Ông nói ” Mỗi đất nước phải có một nền kiến trúc bảo rằng anh ở đâu” hoặc “ không có một lý
do nào để cho xứ sở này không có một nền kiến trúc riêng”. Sau khi nghiên cứu kiến trúc Việt
cổ truyền 3 miền, ông khẳng định “ Bắc kỳ có 1 di sản kiến trúc không thể chối cãi được… nông
thôn Bắc kỳ đầy những công trình tưởng niệm thú vị như đình, chùa” .
Louis Bezacier(1906-1966), là giảng viên trường Mỹ thuật Paris, đã đến Hà nội vào năm
1935 theo dự án nghiên cứu di tích kiến trúc đền Angkor – Cam puchia và các di tích của Bắc
bộ. Trong khoảng 10 năm ở Việt nam, ông tiến hành nghiên cứu và khảo cổ, trùng tu một loạt
các công trình tôn giáo của Việt nam như chùa Bút Tháp, chùa Keo Thái Bình, Chùa Phật tích-
Bắc ninh… Ông đã tổ chức vẽ ghi rất nhiều chùa Bắc bộ và trùng tu lại nhiều công trình chùa,
không chỉ dừng lại ở phạm vi Bắc bộ, ông còn mở rộng nghiên cứu ra Thanh hóa, một số cuộc
khai quật ở Quảng Ngãi. Đóng góp của ông là nghiên cứu các kiến trúc dân sự và tôn giáo cổ
xưa (chùa, lăng mộ, tàn tích của cung điện hoàng gia cũ của Lê, cầu phủ) của đồng bằng sông
Hồng và tỉnh Thanh Hoá và một số nơi khác. (Theo cuốn Bản tin của Trường học Viễn Đông
của Pháp. Tập 54, 1968).
Tiếp đến các KTS Gaston Roger, Louis Chauchon, Gilles và Masson.
Công trình tiêu biểu như: Đại học Đông Dương, Sở Tài chính Đông Dương (nay là Trụ
sở Bộ Ngoại giao), đặc biệt là Bảo tàng Louis Finot- Hà nội , Bảo tàng Blanchard de la
Brosse- Sài gòn của Viện Viễn Đông Bác cổ (nay là Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam), Câu
Lạc Bộ Thủy quân nay là UB TDTT –Hà nội, Viện Pasteur (nay là Viện vệ sinh dịch tễ)
Sở Tài chính Đông Dương nay là Trụ sở Bộ Ngoại giao, Số 1 Tôn Thất Đàm,1924, xây 1925-1928
KTS: Ernest Hébrard . PC: Kiến trúc Đông Dương .
Mặt tổ chức không gian chức năng theo phong cách của các toà nhà hành chính Pháp lúc bấy
giờ. Nhưng về mặt xử lý kiến trúc, Hébrard đã khéo léo kết hợp với các hình thức kiến trúc
phương Đông.
+ Phong cách Kiến trúc Art Deco Việt Nam:
155
mô phỏng văn hóa, kiến trúc bản địa.
Tiếp nối là KTS Kruze, năm 1930 ông được hoạ sĩ Victor Tardieu, Hiệu trưởng Trường cao
đẳng Mĩ thuật Hà Nội sang Pháp mời tới Việt Nam giảng dạy, là người có ảnh hưởng tới những
sáng tác hướng về dân tộc của lớp kiến trúc sư thế hệ đầu tiên của Việt nam.
Ông nói ” Mỗi đất nước phải có một nền kiến trúc bảo rằng anh ở đâu” hoặc “ không có một lý
do nào để cho xứ sở này không có một nền kiến trúc riêng”. Sau khi nghiên cứu kiến trúc Việt
cổ truyền 3 miền, ông khẳng định “ Bắc kỳ có 1 di sản kiến trúc không thể chối cãi được… nông
thôn Bắc kỳ đầy những công trình tưởng niệm thú vị như đình, chùa” .
Louis Bezacier(1906-1966), là giảng viên trường Mỹ thuật Paris, đã đến Hà nội vào năm
1935 theo dự án nghiên cứu di tích kiến trúc đền Angkor – Cam puchia và các di tích của Bắc
bộ. Trong khoảng 10 năm ở Việt nam, ông tiến hành nghiên cứu và khảo cổ, trùng tu một loạt
các công trình tôn giáo của Việt nam như chùa Bút Tháp, chùa Keo Thái Bình, Chùa Phật tích-
Bắc ninh… Ông đã tổ chức vẽ ghi rất nhiều chùa Bắc bộ và trùng tu lại nhiều công trình chùa,
không chỉ dừng lại ở phạm vi Bắc bộ, ông còn mở rộng nghiên cứu ra Thanh hóa, một số cuộc
khai quật ở Quảng Ngãi. Đóng góp của ông là nghiên cứu các kiến trúc dân sự và tôn giáo cổ
xưa (chùa, lăng mộ, tàn tích của cung điện hoàng gia cũ của Lê, cầu phủ) của đồng bằng sông
Hồng và tỉnh Thanh Hoá và một số nơi khác. (Theo cuốn Bản tin của Trường học Viễn Đông
của Pháp. Tập 54, 1968).
Tiếp đến các KTS Gaston Roger, Louis Chauchon, Gilles và Masson.
Công trình tiêu biểu như: Đại học Đông Dương, Sở Tài chính Đông Dương (nay là Trụ
sở Bộ Ngoại giao), đặc biệt là Bảo tàng Louis Finot- Hà nội , Bảo tàng Blanchard de la
Brosse- Sài gòn của Viện Viễn Đông Bác cổ (nay là Bảo tàng Lịch sử quốc gia Việt Nam), Câu
Lạc Bộ Thủy quân nay là UB TDTT –Hà nội, Viện Pasteur (nay là Viện vệ sinh dịch tễ)
Sở Tài chính Đông Dương nay là Trụ sở Bộ Ngoại giao, Số 1 Tôn Thất Đàm,1924, xây 1925-1928
KTS: Ernest Hébrard . PC: Kiến trúc Đông Dương .
Mặt tổ chức không gian chức năng theo phong cách của các toà nhà hành chính Pháp lúc bấy
giờ. Nhưng về mặt xử lý kiến trúc, Hébrard đã khéo léo kết hợp với các hình thức kiến trúc
phương Đông.
+ Phong cách Kiến trúc Art Deco Việt Nam:
155