Page 17 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 17
4. Địa chất & Vật liệu xây dựng
Đá: Do điều kiện địa chất, địa hình ở Hy lạp có nhiều mỏ đá nên đá là vật liệu xây dựng phổ
biến: Đá cẩm thạch trắng.
+ Gỗ dùng làm vì kèo hoặc ốp trang trí.
+ Ngoài ra còn có gạch gốm, đồng.
5. Chế độ xã hội, kinh tế, văn hóa, tôn giáo.
+ Nhà nước HLCĐ là nhà nước tổ chức theo kiểu Thành bang, duy trì chế độ chiếm hữu nô lệ .
Thành Athens theo kiểu “ Dân chủ chủ nô”. Thành Sparta chế độ “Cộng hòa quý tộc” của các
quý tộc quân sự. Phát triển mạnh nhất là Thành bang Athens.
+ Không có vua giống như Ai cập hay Lưỡng hà, Ba tư. Có tầng lớp quí tộc, thường dân (nông
dân, ngư dân, thợ thủ công), nô lệ và kiều dân. Mỗi công dân thường có nhiều nô lệ.
+ Mỗi công dân được tham gia trực tiếp vào quản lý thành phố.
Bỏ phiếu thông qua các đạo luật do những người nắm chính quyền soạn thảo.
+ Phát triển Hàng hải, Thương mại với các nước phương Đông, nông nghiệp trồng lúa mì, oliu,
nho, nghề rèn, thủ công dệt vải, đồ gốm.
+ Triết học phát triển, Duy vật & duy tâm đều có những triết gia nổi tiếng như Socrate ( 470-
399 TCN), Platon ( 427-347), Aristote – triết học, khoa học, thầy dạy của Alexander đại đế.
+ Người dân Hy lạp yêu thể thao, hoạt động. Cứ 4 năm 1 lần tổ chức đại hội thể thao tại đỉnh
núi Olympia để tỏ lòng thành kính tới thần Zeus.
+ Người Hy lạp cổ đại rất giỏi các nghành về nghệ thuật và đã đặt nền tảng cho nhiều nghành
nghệ thuật Châu Âu sau này.
+ Văn học & âm nhạc, ca hát phát triển: Nhiều thần thoại, anh hùng ca, thơ ca trữ tình, Bi kịch
và hài kịch.
+ Điêu khắc, tượng : ban đầu sao chép Ai cập cổ, sau đấy sáng tạo tự do dựa trên nghiên cứu
giải phẫu và thiên nhiên. Điêu khắc chuẩn mực, tỷ lệ đẹp, ca ngợi vẻ đẹp con người.
+ Nghề gốm rất phát triển với các họa tiết từ cuộc sống thường ngày.
Tín ngưỡng – tôn giáo
+ Thờ nhiều vị thần. Gia tộc thần linh: 12 vị thần quan trọng nhất: Thần Zues – vua của các vị
thần, Thần Hera- vợ thần Zues, Thần Chiến tranh Ares, Nữ thần tình yêu và sắc đẹp Aphrodite,
Thần Apollo- ánh sáng và âm nhạc, Nữ Thần mùa màng Demeter, Thần biển cả Poseidon, Thần
Athena thần chiến tranh và thông thái, Thần lửa và nghề rèn Hephaestus…
+ Thần thoại Hy lạp phát triển và là đất nuôi dưỡng nghệ thuật Hy lạp: Các bài hát ca ngợi
Apollo, Archilles…, các đền thờ thần xuất hiện nhiều.
+ Tăng lữ Hy lạp : không phải là tầng lớp có đặc quyền, họ có 1 cuộc sống bình thường.
6. Các đặc điểm của Kiến trúc Hy lạp cổ đại(Thời kỳ cổ điển – TK V-IV TrCN).
6.1. Đặc điểm về nghệ thuật, tạo hình Kiến trúc
a, Công trình có quy mô , kích thước không quá lớn, tuy bề thế nhưng gẫn gũi với con người.
b, Kiến trúc đặc trưng của vùng ôn đới, gần gũi với môi trường xung quanh. Với nhiều hàng
hiên, cửa mở ra bên ngoài.
c, Xử lý hình thức kiến trúc bên ngoài đạt trình độ nghệ thuật cao, tổ hợp công trình dựa trên
tỉ lệ vàng. Hình khối, Phân vị, đường nét, gờ chỉ hài hòa tinh tế làm cho KT không bị thô, nặng.
+ Người Hy lạp cho rằng bí ẩn của vẻ đẹp nằm ở tỉ lệ và tỉ lệ đẹp nhất là tỉ lệ của con người,
được xem như thước đo của vạn vật.
+ Xây dựng một hệ thống tỉ lệ dựa trên tỉ lệ của con người và áp dụng vào tất cả các công
trình kiến trúc gọi là tỉ lệ vàng 1: 1,618.
+ Sắp xếp các thành phần kiến trúc theo tỷ lệ vàng dẫn đến sự hài hòa giữa các bộ phận và
tổng thể công trình.
17
Đá: Do điều kiện địa chất, địa hình ở Hy lạp có nhiều mỏ đá nên đá là vật liệu xây dựng phổ
biến: Đá cẩm thạch trắng.
+ Gỗ dùng làm vì kèo hoặc ốp trang trí.
+ Ngoài ra còn có gạch gốm, đồng.
5. Chế độ xã hội, kinh tế, văn hóa, tôn giáo.
+ Nhà nước HLCĐ là nhà nước tổ chức theo kiểu Thành bang, duy trì chế độ chiếm hữu nô lệ .
Thành Athens theo kiểu “ Dân chủ chủ nô”. Thành Sparta chế độ “Cộng hòa quý tộc” của các
quý tộc quân sự. Phát triển mạnh nhất là Thành bang Athens.
+ Không có vua giống như Ai cập hay Lưỡng hà, Ba tư. Có tầng lớp quí tộc, thường dân (nông
dân, ngư dân, thợ thủ công), nô lệ và kiều dân. Mỗi công dân thường có nhiều nô lệ.
+ Mỗi công dân được tham gia trực tiếp vào quản lý thành phố.
Bỏ phiếu thông qua các đạo luật do những người nắm chính quyền soạn thảo.
+ Phát triển Hàng hải, Thương mại với các nước phương Đông, nông nghiệp trồng lúa mì, oliu,
nho, nghề rèn, thủ công dệt vải, đồ gốm.
+ Triết học phát triển, Duy vật & duy tâm đều có những triết gia nổi tiếng như Socrate ( 470-
399 TCN), Platon ( 427-347), Aristote – triết học, khoa học, thầy dạy của Alexander đại đế.
+ Người dân Hy lạp yêu thể thao, hoạt động. Cứ 4 năm 1 lần tổ chức đại hội thể thao tại đỉnh
núi Olympia để tỏ lòng thành kính tới thần Zeus.
+ Người Hy lạp cổ đại rất giỏi các nghành về nghệ thuật và đã đặt nền tảng cho nhiều nghành
nghệ thuật Châu Âu sau này.
+ Văn học & âm nhạc, ca hát phát triển: Nhiều thần thoại, anh hùng ca, thơ ca trữ tình, Bi kịch
và hài kịch.
+ Điêu khắc, tượng : ban đầu sao chép Ai cập cổ, sau đấy sáng tạo tự do dựa trên nghiên cứu
giải phẫu và thiên nhiên. Điêu khắc chuẩn mực, tỷ lệ đẹp, ca ngợi vẻ đẹp con người.
+ Nghề gốm rất phát triển với các họa tiết từ cuộc sống thường ngày.
Tín ngưỡng – tôn giáo
+ Thờ nhiều vị thần. Gia tộc thần linh: 12 vị thần quan trọng nhất: Thần Zues – vua của các vị
thần, Thần Hera- vợ thần Zues, Thần Chiến tranh Ares, Nữ thần tình yêu và sắc đẹp Aphrodite,
Thần Apollo- ánh sáng và âm nhạc, Nữ Thần mùa màng Demeter, Thần biển cả Poseidon, Thần
Athena thần chiến tranh và thông thái, Thần lửa và nghề rèn Hephaestus…
+ Thần thoại Hy lạp phát triển và là đất nuôi dưỡng nghệ thuật Hy lạp: Các bài hát ca ngợi
Apollo, Archilles…, các đền thờ thần xuất hiện nhiều.
+ Tăng lữ Hy lạp : không phải là tầng lớp có đặc quyền, họ có 1 cuộc sống bình thường.
6. Các đặc điểm của Kiến trúc Hy lạp cổ đại(Thời kỳ cổ điển – TK V-IV TrCN).
6.1. Đặc điểm về nghệ thuật, tạo hình Kiến trúc
a, Công trình có quy mô , kích thước không quá lớn, tuy bề thế nhưng gẫn gũi với con người.
b, Kiến trúc đặc trưng của vùng ôn đới, gần gũi với môi trường xung quanh. Với nhiều hàng
hiên, cửa mở ra bên ngoài.
c, Xử lý hình thức kiến trúc bên ngoài đạt trình độ nghệ thuật cao, tổ hợp công trình dựa trên
tỉ lệ vàng. Hình khối, Phân vị, đường nét, gờ chỉ hài hòa tinh tế làm cho KT không bị thô, nặng.
+ Người Hy lạp cho rằng bí ẩn của vẻ đẹp nằm ở tỉ lệ và tỉ lệ đẹp nhất là tỉ lệ của con người,
được xem như thước đo của vạn vật.
+ Xây dựng một hệ thống tỉ lệ dựa trên tỉ lệ của con người và áp dụng vào tất cả các công
trình kiến trúc gọi là tỉ lệ vàng 1: 1,618.
+ Sắp xếp các thành phần kiến trúc theo tỷ lệ vàng dẫn đến sự hài hòa giữa các bộ phận và
tổng thể công trình.
17