Page 34 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 34
CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY THỜI TRUNG ĐẠI
2.1. KIẾN TRÚC BYZANTINE.
(khoảng 476- 1453)
1. Bối cảnh Lịch sử
+ Năm 330, Constantine rời đô từ
Rome đến vùng eo biển Bosporus và
đổi tên khu vực này thành
Constantinople, thuộc khu vực
Byzantine.
+ Năm 395, nhà nước La Mã tách làm
hai, thành Đông La Mã và Tây La Mã.
+ Phần Tây định đô ở Ravenna, phần
Đông lấy Byzantine làm trung tâm.
+ Byzantine là thành phố thực dân thời Hy Lạp và La Mã cổ đại, và đế quốc Đông La Mã cũng
được gọi là đế quốc Byzantine, cho nên nền kiến trúc được gọi là kiến trúc Byzantine.
+ Năm 476, phần Tây bị người Visigoth và người Vandals xâm lược.
+ Năm 476 được lấy làm mốc phân chia LS cổ đại & trung đại.
+ Năm 632, phần Đông bắt đầu nằm dưới sự đe dọa của người Hồi giáo
+ Ngày 29 tháng 5 năm 1453, thành Constantinople rơi vào tay Sultan Muhammad II, đánh
dấu sự chấm dứt hoàn tòan của nhà nứoc Byzantine.
+ Sau khi bị người Vandals xâm chiếm phần Tây, phần Đông còn tồn tại hơn 1000 năm sau.
+ Chế độ chính trị của phần Đông theo dạng liên bang, với ngôn ngữ chính thức là tiếng Hy
lạp. Ngôn ngữ này cũng được sử dụng rộng rãi trong nhà thờ và các họat động thương mại.
+ Đặc trưng văn hóa của phần Đông là sự pha trộn của văn hóa Hy lạp, Roman và Thiên chúa
giáo.
+ Cùng với việc rời đô đến phía Đông, giáo hội La mã cũng bị phân rã làm đôi.
+ Dưới triều đại của hòang đế Justinian (527-65), phong cách Byzantine phát triển mạnh mẽ,
dần dần thóat khỏi ảnh hưởng của La mã với thẩm mỹ riêng.
+ Vương triều Byzantine tồn tại hơn 1000 năm, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kiến trúc châu Âu
thời trung cổ, kiến trúc của vương quốc hồi giáo Ottoman.
2.Đặc điểm Kiến trúc Byzantine.
2.1. Đặc điểm chung:
o Kiến trúc Byzantine là sự kế tục của kiến trúc La mã (Roman) cổ đại.
o Các thể loại công trình và kĩ thuật, vật liệu xây dựng học tập kế thừa từ La mã cổ đại.
o Lọai công trình mới duy nhất xuất hiện là các nhà thờ Thiên chúa giáo.
o Các thức cột được sử dụng tự do hơn, không theo các tỉ lệ và quy tắc cổ điển.
o Việc kết hợp giữa Kết cấu, ánh sáng nội ngoại thất, nghệ thuật trang trí, đã tạo nên 1
bước tiến mới trong kiến trúc. A. Đầu cột ở Nhà thờ Hagia Shophia,
B. Đầu cột ở thành phố Thessalonica, bắc
Hy lạp
C. Đầu cột Ionic Byzantine
D. Đầu cột Corinthian Byzantine
E. Đầu cột tạo hình cái Giỏ đựng và
những con Chim
F. Đầu cột Corinthian và những con chim.
2.2. Đặc điểm kết cấu, kỹ thuật xây dựng.
o Tường xây gạch, mặt ngoài hoàn thiện bằng ốp đá cẩm thạch và khảm mosaic.
34
2.1. KIẾN TRÚC BYZANTINE.
(khoảng 476- 1453)
1. Bối cảnh Lịch sử
+ Năm 330, Constantine rời đô từ
Rome đến vùng eo biển Bosporus và
đổi tên khu vực này thành
Constantinople, thuộc khu vực
Byzantine.
+ Năm 395, nhà nước La Mã tách làm
hai, thành Đông La Mã và Tây La Mã.
+ Phần Tây định đô ở Ravenna, phần
Đông lấy Byzantine làm trung tâm.
+ Byzantine là thành phố thực dân thời Hy Lạp và La Mã cổ đại, và đế quốc Đông La Mã cũng
được gọi là đế quốc Byzantine, cho nên nền kiến trúc được gọi là kiến trúc Byzantine.
+ Năm 476, phần Tây bị người Visigoth và người Vandals xâm lược.
+ Năm 476 được lấy làm mốc phân chia LS cổ đại & trung đại.
+ Năm 632, phần Đông bắt đầu nằm dưới sự đe dọa của người Hồi giáo
+ Ngày 29 tháng 5 năm 1453, thành Constantinople rơi vào tay Sultan Muhammad II, đánh
dấu sự chấm dứt hoàn tòan của nhà nứoc Byzantine.
+ Sau khi bị người Vandals xâm chiếm phần Tây, phần Đông còn tồn tại hơn 1000 năm sau.
+ Chế độ chính trị của phần Đông theo dạng liên bang, với ngôn ngữ chính thức là tiếng Hy
lạp. Ngôn ngữ này cũng được sử dụng rộng rãi trong nhà thờ và các họat động thương mại.
+ Đặc trưng văn hóa của phần Đông là sự pha trộn của văn hóa Hy lạp, Roman và Thiên chúa
giáo.
+ Cùng với việc rời đô đến phía Đông, giáo hội La mã cũng bị phân rã làm đôi.
+ Dưới triều đại của hòang đế Justinian (527-65), phong cách Byzantine phát triển mạnh mẽ,
dần dần thóat khỏi ảnh hưởng của La mã với thẩm mỹ riêng.
+ Vương triều Byzantine tồn tại hơn 1000 năm, có ảnh hưởng mạnh mẽ đến kiến trúc châu Âu
thời trung cổ, kiến trúc của vương quốc hồi giáo Ottoman.
2.Đặc điểm Kiến trúc Byzantine.
2.1. Đặc điểm chung:
o Kiến trúc Byzantine là sự kế tục của kiến trúc La mã (Roman) cổ đại.
o Các thể loại công trình và kĩ thuật, vật liệu xây dựng học tập kế thừa từ La mã cổ đại.
o Lọai công trình mới duy nhất xuất hiện là các nhà thờ Thiên chúa giáo.
o Các thức cột được sử dụng tự do hơn, không theo các tỉ lệ và quy tắc cổ điển.
o Việc kết hợp giữa Kết cấu, ánh sáng nội ngoại thất, nghệ thuật trang trí, đã tạo nên 1
bước tiến mới trong kiến trúc. A. Đầu cột ở Nhà thờ Hagia Shophia,
B. Đầu cột ở thành phố Thessalonica, bắc
Hy lạp
C. Đầu cột Ionic Byzantine
D. Đầu cột Corinthian Byzantine
E. Đầu cột tạo hình cái Giỏ đựng và
những con Chim
F. Đầu cột Corinthian và những con chim.
2.2. Đặc điểm kết cấu, kỹ thuật xây dựng.
o Tường xây gạch, mặt ngoài hoàn thiện bằng ốp đá cẩm thạch và khảm mosaic.
34