Page 39 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 39
dụng hình thức mặt bằng kiểu Basilica
chữ thập la tinh, không gian đã được
chuẩn hoá nghiêm ngặt.
+ Thường được đặt trên những khu đất
thiêng, những lăng mộ ngầm có tính
tượng trưng của danh nhân.
+ Thời kỳ này, tháp chuông nhà thờ bắt
đầu được phổ biến trong bố cục tổng thể
như là 1 phần không thể tách rời. Gồm
hai hay nhiều tháp cao hình trụ tròn,
vuông hoặc có dáng hình học. Điểm giao Vòm nôi Cuốn nửa trụ
nhau của 2 cánh có tháp đèn thay cho
vòm trung tâm kiểu Byzantine.
+ Phía Đông thân nhà thờ được cắt bằng một cánh ngang
+ Mặt cắt điển hình gồm một nhịp giữa cao hơn và hai nhịp biên thấp hơn.
+ Ánh sáng phải xuyên qua cửa sổ của hai tầng ở hai nhịp biên mới vào nhịp giữa nên nội thất
không được sáng sủa.
+ Phần nhiều có mặt ngoài thô ráp, ít yếu tố trang trí, nặng nề, cửa đi và cửa sổ nhỏ.
+ Tu viện giống như 1 ngôi làng thu nhỏ, có nhà thờ hoặc nhà tu ở giữa. Xung quanh là thư
viện, bệnh viện, nhà khách, trường học, nhà ở, khu nhà bếp, vườn tược, chuồng ngựa… và
được tuân theo tiêu chuẩn đề ra.
Mặt bằng Chi tiết Mặt đứng Mặt cắt Trang trí bên ngoài
3.1.2 Các Nhà thờ tiêu biểu
1. Tu viện ở Lorsch (The Abbey of Lorsch), Đức, năm 764.
o Thời gian: xây dựng dưới thời vua Charlemagne(Charles I) thuộc triều đại Carolingian.
o Bắt chước lại kiến trúc La mã cổ đại: cuốn nửa trụ, giống kiểu khải hoàn môn
Tu viện ở Lorsch Nhà thờ St. Peter - Rome Khải hoàn môn La mã
2. Tổ hợp quần thể nhà thờ Aachen, Đức (785-800)
o Thời gian: năm 796, xây dựng dưới thời vua Charlemagne(Charles I) thuộc triều đại
Carolingian.
o Dựa trên hình mẫu nhà thờ Byzantine San Vitale ở Ravenna ở Italia & Basillica La mã.
o Thiếu hụt những kĩ thuật xây dựng La mã cổ đại, hình thức còn thô mộc.
o Xuất hiện hình thức tháp chuông.
39
chữ thập la tinh, không gian đã được
chuẩn hoá nghiêm ngặt.
+ Thường được đặt trên những khu đất
thiêng, những lăng mộ ngầm có tính
tượng trưng của danh nhân.
+ Thời kỳ này, tháp chuông nhà thờ bắt
đầu được phổ biến trong bố cục tổng thể
như là 1 phần không thể tách rời. Gồm
hai hay nhiều tháp cao hình trụ tròn,
vuông hoặc có dáng hình học. Điểm giao Vòm nôi Cuốn nửa trụ
nhau của 2 cánh có tháp đèn thay cho
vòm trung tâm kiểu Byzantine.
+ Phía Đông thân nhà thờ được cắt bằng một cánh ngang
+ Mặt cắt điển hình gồm một nhịp giữa cao hơn và hai nhịp biên thấp hơn.
+ Ánh sáng phải xuyên qua cửa sổ của hai tầng ở hai nhịp biên mới vào nhịp giữa nên nội thất
không được sáng sủa.
+ Phần nhiều có mặt ngoài thô ráp, ít yếu tố trang trí, nặng nề, cửa đi và cửa sổ nhỏ.
+ Tu viện giống như 1 ngôi làng thu nhỏ, có nhà thờ hoặc nhà tu ở giữa. Xung quanh là thư
viện, bệnh viện, nhà khách, trường học, nhà ở, khu nhà bếp, vườn tược, chuồng ngựa… và
được tuân theo tiêu chuẩn đề ra.
Mặt bằng Chi tiết Mặt đứng Mặt cắt Trang trí bên ngoài
3.1.2 Các Nhà thờ tiêu biểu
1. Tu viện ở Lorsch (The Abbey of Lorsch), Đức, năm 764.
o Thời gian: xây dựng dưới thời vua Charlemagne(Charles I) thuộc triều đại Carolingian.
o Bắt chước lại kiến trúc La mã cổ đại: cuốn nửa trụ, giống kiểu khải hoàn môn
Tu viện ở Lorsch Nhà thờ St. Peter - Rome Khải hoàn môn La mã
2. Tổ hợp quần thể nhà thờ Aachen, Đức (785-800)
o Thời gian: năm 796, xây dựng dưới thời vua Charlemagne(Charles I) thuộc triều đại
Carolingian.
o Dựa trên hình mẫu nhà thờ Byzantine San Vitale ở Ravenna ở Italia & Basillica La mã.
o Thiếu hụt những kĩ thuật xây dựng La mã cổ đại, hình thức còn thô mộc.
o Xuất hiện hình thức tháp chuông.
39