Page 50 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 50
Công trình này thể hiện đặc điểm gì của kiến trúc Phục hưng?:…………………………………………….……
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3.3. Phục Hưng hậu kỳ (Chủ nghĩa thủ pháp): Phong cách kiến trúc Phục hưng giai đoạn hậu
kỳ được gọi là Chủ nghĩa thủ pháp (mannerism) vì có những biến đổi theo phong cách riêng
của KTS, không theo kiểu truyền thống. Xuất hiện xu hướng thêm thắt những chi tiết kiến trúc
Gothic pha trộn Cổ điển. Công trình quy mô nhỏ, xây dựng nhà ở là chính, với hình thức rất
kiểu cách.
Các Tác giả và công trình tiêu biểu.
1.Raphael Sanzio (1483-1520).
Villa Madama,1518, Đồi Mario, phía tây Rome, Ý
2.Giorgio Vasari (1511-1574).
Gallery Uffizi, Florence
3.Giulio Romano (1475-1564).
Cung điện Te (palazzo de Te), 1524-34 , Ngoại ô Mantua, Italy
4.Andreas Palladio (1508-1580).
là kiến trúc sư lỗi lạc nhất của chủ nghĩa thủ pháp Italia giai đoạn này. Các công trình kiến trúc
của Palladio khá đa dạng, bao gồm: nhà thờ, dinh thự, biệt thự và một số công trình công cộng
khác nằm chủ yếu tại thành phố Vicenza, nổi bật là kt Nhà ở.
Ông thiết kế 23 tòa nhà tại thành phố Vicenza và 24 biệt thự (3 biệt thự nằm trong thành phố
Vicenza và 21 biệt thự nằm ngoài thành phố, thuộc tỉnh Veneto. Từ ông mà người ta có thuật
ngữ phong cách Palladian trong kiến trúc. Danh tiếng của
của ông lan xa qua nhiều quốc gia như Anh, châu Á, Bắc
Mỹ, qua tác phẩm “ Bốn cuốn sách về kiến trúc”.
Đặc điểm kiến trúc của Palladio:
• Có hàng cột thức cổ điển phía trước
• Các công trình tuân theo một sự đối xứng nghiêm
ngặt; nhịp điệu đặc - rỗng - đặc được nhấn mạnh.
• Cột rất đồ sộ, gọi là môtíp Palladio. Bên cột to đó
có hai cột nhỏ hơn gắn với lối vào nhằm lấy lại tỷ
xích thích hợp.
• Những biệt thự thường được xây dựng trên một bệ Cột môtíp Palladio, nhịp điệu đặc
lớn, phía trước có những bậc thang dẫn lên nhằm rỗng.
nhấn mạnh sự bề thế cho công trình.
16b.Công trình, địa điểm, thời gian?:…………………………………………………………………………………
CT này có đặc điểm gì?:
50
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
3.3. Phục Hưng hậu kỳ (Chủ nghĩa thủ pháp): Phong cách kiến trúc Phục hưng giai đoạn hậu
kỳ được gọi là Chủ nghĩa thủ pháp (mannerism) vì có những biến đổi theo phong cách riêng
của KTS, không theo kiểu truyền thống. Xuất hiện xu hướng thêm thắt những chi tiết kiến trúc
Gothic pha trộn Cổ điển. Công trình quy mô nhỏ, xây dựng nhà ở là chính, với hình thức rất
kiểu cách.
Các Tác giả và công trình tiêu biểu.
1.Raphael Sanzio (1483-1520).
Villa Madama,1518, Đồi Mario, phía tây Rome, Ý
2.Giorgio Vasari (1511-1574).
Gallery Uffizi, Florence
3.Giulio Romano (1475-1564).
Cung điện Te (palazzo de Te), 1524-34 , Ngoại ô Mantua, Italy
4.Andreas Palladio (1508-1580).
là kiến trúc sư lỗi lạc nhất của chủ nghĩa thủ pháp Italia giai đoạn này. Các công trình kiến trúc
của Palladio khá đa dạng, bao gồm: nhà thờ, dinh thự, biệt thự và một số công trình công cộng
khác nằm chủ yếu tại thành phố Vicenza, nổi bật là kt Nhà ở.
Ông thiết kế 23 tòa nhà tại thành phố Vicenza và 24 biệt thự (3 biệt thự nằm trong thành phố
Vicenza và 21 biệt thự nằm ngoài thành phố, thuộc tỉnh Veneto. Từ ông mà người ta có thuật
ngữ phong cách Palladian trong kiến trúc. Danh tiếng của
của ông lan xa qua nhiều quốc gia như Anh, châu Á, Bắc
Mỹ, qua tác phẩm “ Bốn cuốn sách về kiến trúc”.
Đặc điểm kiến trúc của Palladio:
• Có hàng cột thức cổ điển phía trước
• Các công trình tuân theo một sự đối xứng nghiêm
ngặt; nhịp điệu đặc - rỗng - đặc được nhấn mạnh.
• Cột rất đồ sộ, gọi là môtíp Palladio. Bên cột to đó
có hai cột nhỏ hơn gắn với lối vào nhằm lấy lại tỷ
xích thích hợp.
• Những biệt thự thường được xây dựng trên một bệ Cột môtíp Palladio, nhịp điệu đặc
lớn, phía trước có những bậc thang dẫn lên nhằm rỗng.
nhấn mạnh sự bề thế cho công trình.
16b.Công trình, địa điểm, thời gian?:…………………………………………………………………………………
CT này có đặc điểm gì?:
50