Page 55 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 55
Bảo tàng cổ Berlin - Altes Museum
d. Mỹ(1780-1880):
+Điện Capitol tại Washington 1793.(hình phải)
+ Nhà thờ Công giáo La mã ở Baltimore(1805-1818)
+ Đại học Tổng hợp bang Virginia (1817-26)
2.Chủ nghĩa Lãng mạn- Romanticism
o Anh(1760-1870), Pháp ( 1830-1860), Mỹ (1830 -
1880)
o Xuất hiện khoảng 1770 ở Anh, bắt nguồn từ văn học với khái niệm “ Tinh thần địa điểm”
của nhà văn người Anh- Alexander Pope (1688-1744), sau đấy ảnh hưởng sang kiến trúc
với xu hướng đề cao vẻ đẹp tự nhiên sẵn có của Thiên nhiên,Nơi chốn, chống lại quan
điểm sắp đặt Thiên nhiên hình học của Vườn cảnh Pháp, dẫn đến bố cục phi đối xứng,
mềm mại.
o Trong công trình kiến trúc nhất là nhà ở từ bỏ kiểu đối xứng của phong cách Palldian tạo
nên kiểu nhà ở đồng quê bất đối xứng, với cách trang trí nhà ở của 1 số địa phương thời
trung cổ và sử dụng vật liệu địa phương.
o Sau năm 1830 phát triển mạnh ở Anh. Là phản ứng chống lại xã hội công nghiệp với
nhiều bất cập, mong muốn khôi phục lại đời sống sản xuất thủ công nghiệp thời Trung
cổ. Trong kiến trúc xuất hiện xu hướng phục hưng Gothic, và cả Romansque.
Trụ sở quốc hội Anh
3. Chủ nghĩa Chiết trung- Eclecticism
o Thời gian: Hưng thịnh tại Pháp 1820-1900, tại Mỹ 1850-1920.
o Bản chất: Được sự ủng hộ của Giai cấp tư sản mới lên đại diện cho thị dân giàu có mới
tán dương tất cả các hình thức nghệ thuật của nền kiến trúc trên thế giới, dùng nhiều
hình thức trang trí gần như kiểu Tân Ba rốc.
55
d. Mỹ(1780-1880):
+Điện Capitol tại Washington 1793.(hình phải)
+ Nhà thờ Công giáo La mã ở Baltimore(1805-1818)
+ Đại học Tổng hợp bang Virginia (1817-26)
2.Chủ nghĩa Lãng mạn- Romanticism
o Anh(1760-1870), Pháp ( 1830-1860), Mỹ (1830 -
1880)
o Xuất hiện khoảng 1770 ở Anh, bắt nguồn từ văn học với khái niệm “ Tinh thần địa điểm”
của nhà văn người Anh- Alexander Pope (1688-1744), sau đấy ảnh hưởng sang kiến trúc
với xu hướng đề cao vẻ đẹp tự nhiên sẵn có của Thiên nhiên,Nơi chốn, chống lại quan
điểm sắp đặt Thiên nhiên hình học của Vườn cảnh Pháp, dẫn đến bố cục phi đối xứng,
mềm mại.
o Trong công trình kiến trúc nhất là nhà ở từ bỏ kiểu đối xứng của phong cách Palldian tạo
nên kiểu nhà ở đồng quê bất đối xứng, với cách trang trí nhà ở của 1 số địa phương thời
trung cổ và sử dụng vật liệu địa phương.
o Sau năm 1830 phát triển mạnh ở Anh. Là phản ứng chống lại xã hội công nghiệp với
nhiều bất cập, mong muốn khôi phục lại đời sống sản xuất thủ công nghiệp thời Trung
cổ. Trong kiến trúc xuất hiện xu hướng phục hưng Gothic, và cả Romansque.
Trụ sở quốc hội Anh
3. Chủ nghĩa Chiết trung- Eclecticism
o Thời gian: Hưng thịnh tại Pháp 1820-1900, tại Mỹ 1850-1920.
o Bản chất: Được sự ủng hộ của Giai cấp tư sản mới lên đại diện cho thị dân giàu có mới
tán dương tất cả các hình thức nghệ thuật của nền kiến trúc trên thế giới, dùng nhiều
hình thức trang trí gần như kiểu Tân Ba rốc.
55