Page 59 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 59
Nhà nghỉ Broadleys Vị trí: hồ Windermere, Cumbria, Anh, 1898, KTS Voysey.
Câu hỏi thảo luận:
1, Đặc điểm của Kiến trúc ART & CRAFT, nêu một số công trình tiêu biểu?
1.3. HỌC PHÁI CHICAGO
A.Giới thiệu
+ Học phái Chicago là 1 học phái kiến trúc ra đời ở Mỹ vào cuối thế kỷ 19, Khởi xướng cho học
phái này là William Jenney, Leroy Bufington, Hobson Richardson, Louis Sullivan.
+ Học phái này sáng tạo một số mẫu công trình cao tầng mới đó là các Tòa nhà Thương mại
(Commercial Style) – thế hệ nhà cao tầng đầu tiên, mà sử dụng khung thép chịu lực là chủ yếu.
Tuy còn 1 số hạn chế không tránh khỏi song những thành công và đóng góp của học phái
Chicago đã đặt nền móng cho chủ nghĩa công năng trong kiến trúc và kiến trúc nhà cao tầng
trong những thế kỷ sau.
B. Bối cảnh xã hội dẫn đến sự ra đời của học phái Chicago
+ Chicago trở thành 1 trung tâm công nghiệp lớn ở Mỹ cuối thế kỷ 19. Cùng với sự hoạt động
của những khu công nghiệp là sự hình thành đô thị và sự gia tăng dân số do những dòng người
từ khắp mọi miền của nước Mỹ về đây mong muốn tìm việc làm. Chỉ trong 1 thời gian ngắn,
dân số tăng lên trên 50 lần (30.000 năm 1850 lên 1,5 triệu năm 1890).
+ Nhu cầu về nhà ở, văn phòng làm việc, cửa hàng… tăng cao dẫn đến loại hình nhà cao tầng
ra đời. Đại hỏa hoạn Chicago năm 1871 thiêu hủy 18000 căn nhà dẫn đến nhu cầu xây dựng
càng tăng.
+ Tuy nhiên nhà cao tầng lúc này có nhiều hạn chế: Chiều cao do hệ thống kỹ thuật không cho
phép. Kết cấu của khung cột chịu lực truyền thống. Bó buộc trong tư duy tạo hình theo phong
cách Beaux-Art
+ Mãi đến năm 1857, Elisha .G. Otis phát minh ra hệ thống phanh hãm tốc độ cao của thang
máy, giúp thang họat động hòan hảo tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ nhà cao tầng.
C. Tác giả và KTS tiêu biểu.
1.William Le Baron Jenney(1832-1907) , Tham gia nội chiến Mỹ với vai trò là Kỹ sư công sự,
từng là phó tổng thống Mỹ.
o Sáng lập Trường kiến trúc Chicago. Học Ngành Khoa học ở Harvard sau đó học tại
l'Ecoides Beaux- Arts ở Paris, là bạn cùng khóa với Effiel.
o Đễ xuất Giải pháp chống cháy cho công trình cao tầng bằng cách thay thế gang bằng
thép và bọc bên ngoài công trình bằng gạch truyền thống.
o Quan điểm” Vẻ đẹp kiến trúc được phản ảnh trực tiếp bởi sự trình bày của kết cấu và
tổng thể công năng công trình”.
2. LeRoy Sunderland Buffington (1847-1931) Phát minh ra hệ khung kết cấu kim loại
dành cho nhà chọc trời năm 1881.
3.Hobson Richardson (1838-1886) Phát triển hình khối dựa trên tư duy hình khối kiến trúc
Trung cổ. Tạo nên pc của ông Romanesque Richardsonian. Nhấn mạnh phân vị đứng của CT.
4. Daniel Burnham (1846-1912)
o Lúc đầu sử dụng kết cấu gạch chịu lực sau chuyển sang Hệ khung thép chịu lực.
o Ngôn ngữ kiến trúc đơn giản. Cái đẹp trong thời đại công nghiệp tại trong sự tiện dụng
công năng và đơn giản về hình thức.
59
Câu hỏi thảo luận:
1, Đặc điểm của Kiến trúc ART & CRAFT, nêu một số công trình tiêu biểu?
1.3. HỌC PHÁI CHICAGO
A.Giới thiệu
+ Học phái Chicago là 1 học phái kiến trúc ra đời ở Mỹ vào cuối thế kỷ 19, Khởi xướng cho học
phái này là William Jenney, Leroy Bufington, Hobson Richardson, Louis Sullivan.
+ Học phái này sáng tạo một số mẫu công trình cao tầng mới đó là các Tòa nhà Thương mại
(Commercial Style) – thế hệ nhà cao tầng đầu tiên, mà sử dụng khung thép chịu lực là chủ yếu.
Tuy còn 1 số hạn chế không tránh khỏi song những thành công và đóng góp của học phái
Chicago đã đặt nền móng cho chủ nghĩa công năng trong kiến trúc và kiến trúc nhà cao tầng
trong những thế kỷ sau.
B. Bối cảnh xã hội dẫn đến sự ra đời của học phái Chicago
+ Chicago trở thành 1 trung tâm công nghiệp lớn ở Mỹ cuối thế kỷ 19. Cùng với sự hoạt động
của những khu công nghiệp là sự hình thành đô thị và sự gia tăng dân số do những dòng người
từ khắp mọi miền của nước Mỹ về đây mong muốn tìm việc làm. Chỉ trong 1 thời gian ngắn,
dân số tăng lên trên 50 lần (30.000 năm 1850 lên 1,5 triệu năm 1890).
+ Nhu cầu về nhà ở, văn phòng làm việc, cửa hàng… tăng cao dẫn đến loại hình nhà cao tầng
ra đời. Đại hỏa hoạn Chicago năm 1871 thiêu hủy 18000 căn nhà dẫn đến nhu cầu xây dựng
càng tăng.
+ Tuy nhiên nhà cao tầng lúc này có nhiều hạn chế: Chiều cao do hệ thống kỹ thuật không cho
phép. Kết cấu của khung cột chịu lực truyền thống. Bó buộc trong tư duy tạo hình theo phong
cách Beaux-Art
+ Mãi đến năm 1857, Elisha .G. Otis phát minh ra hệ thống phanh hãm tốc độ cao của thang
máy, giúp thang họat động hòan hảo tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ nhà cao tầng.
C. Tác giả và KTS tiêu biểu.
1.William Le Baron Jenney(1832-1907) , Tham gia nội chiến Mỹ với vai trò là Kỹ sư công sự,
từng là phó tổng thống Mỹ.
o Sáng lập Trường kiến trúc Chicago. Học Ngành Khoa học ở Harvard sau đó học tại
l'Ecoides Beaux- Arts ở Paris, là bạn cùng khóa với Effiel.
o Đễ xuất Giải pháp chống cháy cho công trình cao tầng bằng cách thay thế gang bằng
thép và bọc bên ngoài công trình bằng gạch truyền thống.
o Quan điểm” Vẻ đẹp kiến trúc được phản ảnh trực tiếp bởi sự trình bày của kết cấu và
tổng thể công năng công trình”.
2. LeRoy Sunderland Buffington (1847-1931) Phát minh ra hệ khung kết cấu kim loại
dành cho nhà chọc trời năm 1881.
3.Hobson Richardson (1838-1886) Phát triển hình khối dựa trên tư duy hình khối kiến trúc
Trung cổ. Tạo nên pc của ông Romanesque Richardsonian. Nhấn mạnh phân vị đứng của CT.
4. Daniel Burnham (1846-1912)
o Lúc đầu sử dụng kết cấu gạch chịu lực sau chuyển sang Hệ khung thép chịu lực.
o Ngôn ngữ kiến trúc đơn giản. Cái đẹp trong thời đại công nghiệp tại trong sự tiện dụng
công năng và đơn giản về hình thức.
59