Page 57 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 57
1.2. PHONG TRÀO ART & CRAFT
a.Giới thiệu: Arts and Crafts Movement tạm dịch là Phong trào Nghệ Thuật & Thủ công mỹ
nghệ(ACM).
o Là 1 Phong trào nghệ thuật xuất hiện ở cuối thời kỳ Victoria (1850-1900) nước Anh –
nước Công nghiệp đi đầu trên thế giới vào lúc đó, sau đó lan sang châu Âu, nước Mỹ
(1876- 1916) & Canada, khởi nguồn phong trào Mingei tại Nhật (NT dân gian Nhật).
o ACM là 1 PT cải cách thiết kế, phản ứng chống lại những thiết kế kém chất lượng trong
sx công nghiệp hàng loạt cũng như các giá trị xã hội bị đi xuống trong XHCN.
o Đến cuối thế kỷ 19, ACM đã ảnh hưởng đến Kiến trúc, hội họa, điêu khắc, đồ họa,
làm sách và nhiếp ảnh, nghệ thuật trang trí , bao gồm cả đồ nội thất và đồ gỗ , kính
màu, đồ da, thêu ren, thảm; đồ trang sức và kim loại, tráng men và gốm sứ.
o ACM ảnh hưởng đến: Phong trào Art Nouveau, tác động đến việc thành lập Trường phái
Bauhaus và ảnh hưởng đến kiến trúc hiện đại.
b.Bối cảnh xã hội dẫn đến sự ra đời của PT ACM:
o Cuộc cm ở Anh(1750-1850) trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và thay
đổi đời sống làm việc của người dân ở Anh. Làn sóng những người lao động từ nông
thôn ra các thành phố lớn tìm việc làm.
o Bên cạnh những lợi ích, cuộc CMCN đã có tác động xấu đến cuộc sống con người. Nhiều
người đã hy sinh 1 lối sống nông thôn với những khu vườn xanh và dễ chịu của nước
Anh để làm việc trong nhà máy CN với diện tích ở chật hẹp ở thành phố.
o Sự đô thị hóa làm thành phố đông đúc, ô nhiễm hơn, tình trạng bệnh tật, vô gia cư và
căng thẳng tôn giáo, sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt.
o Bóc lột sức lao động trẻ em
o Sản xuất CN hàng tiêu dùng phát triển ở Anh vào thế kỷ 18 và tăng ồ ạt trong thế kỷ 19
với mẫu mã không đa dạng, sản xuất hàng loạt.
o Những nhược điểm của cuộc CMCN đã dẫn đến những xu hướng phản đối trong xã hội.
o Mở đầu là A.W.N Pugin- nhà phục hưng nghệ thuật & kiến trúc Gothic ở thế ky 19.
o Tiếp đến là John Ruskin(1819 -1900) là nhà phê bình nghệ thuật & tư tưởng xã hội người
Anh hàng đầu của thời đại Victoria.
o Ông được nhìn nhận như người khởi xướng PT ACM
o Theo quan điểm của ông, cuộc CMCN là 1 sai lầm nghiêm trọng.
o 1 Nhóm các nghệ sĩ, kiến trúc sư, nhà thiết kế, nhà văn, thợ thủ công đã hiện thực hóa
tư tưởng của Ruskin thành lập nên Phong trào Art and Craft ( ACM) với người đứng đầu
nhóm là William Moris.
o ACM mang 1 lý tưởng lớn không chỉ cải cách nghệ thuật mà còn thông qua nghệ thuật
để cải cách xã hội.
o Triết lý của ACM:
CN hóa sẽ hủy hoại môi trường tự nhiên & MT sống của con người.
Quy trình sản xuất CN – phân công lao động chuyên môn hóa, đã gỡ bỏ đi sự sáng tạo
của con người, đã phá hủy các kỹ năng truyền thống và đã loại bỏ niềm tự hào của nghệ
nhân có thể tìm thấy trong công việc của mình.
Sản phẩm thủ công sẽ vượt trội sản phẩm làm bằng máy và các nghệ nhân nông thôn
đã có 1 cuộc sống tốt hơn là làm những người công nhân - nô lệ trong các nhà máy.
Sự suy giảm tiêu chuẩn nghệ thuật trong những sản phẩm công nghiệp dẫn đến sự suy
giảm đạo đức xã hội & quốc gia.
c. Đặc điểm của Kiến trúc ACM
o Chú ý đến chất lượng cuộc sống, môi trường sống của con người phải gần gũi, hài
hòa với tự nhiên.
o Hình thức đơn giản, nhấn mạnh công năng, cấu trúc, quay về với các khối hình học
cơ bản, lược bỏ chi tiết trang trí.
57
a.Giới thiệu: Arts and Crafts Movement tạm dịch là Phong trào Nghệ Thuật & Thủ công mỹ
nghệ(ACM).
o Là 1 Phong trào nghệ thuật xuất hiện ở cuối thời kỳ Victoria (1850-1900) nước Anh –
nước Công nghiệp đi đầu trên thế giới vào lúc đó, sau đó lan sang châu Âu, nước Mỹ
(1876- 1916) & Canada, khởi nguồn phong trào Mingei tại Nhật (NT dân gian Nhật).
o ACM là 1 PT cải cách thiết kế, phản ứng chống lại những thiết kế kém chất lượng trong
sx công nghiệp hàng loạt cũng như các giá trị xã hội bị đi xuống trong XHCN.
o Đến cuối thế kỷ 19, ACM đã ảnh hưởng đến Kiến trúc, hội họa, điêu khắc, đồ họa,
làm sách và nhiếp ảnh, nghệ thuật trang trí , bao gồm cả đồ nội thất và đồ gỗ , kính
màu, đồ da, thêu ren, thảm; đồ trang sức và kim loại, tráng men và gốm sứ.
o ACM ảnh hưởng đến: Phong trào Art Nouveau, tác động đến việc thành lập Trường phái
Bauhaus và ảnh hưởng đến kiến trúc hiện đại.
b.Bối cảnh xã hội dẫn đến sự ra đời của PT ACM:
o Cuộc cm ở Anh(1750-1850) trong công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải và thay
đổi đời sống làm việc của người dân ở Anh. Làn sóng những người lao động từ nông
thôn ra các thành phố lớn tìm việc làm.
o Bên cạnh những lợi ích, cuộc CMCN đã có tác động xấu đến cuộc sống con người. Nhiều
người đã hy sinh 1 lối sống nông thôn với những khu vườn xanh và dễ chịu của nước
Anh để làm việc trong nhà máy CN với diện tích ở chật hẹp ở thành phố.
o Sự đô thị hóa làm thành phố đông đúc, ô nhiễm hơn, tình trạng bệnh tật, vô gia cư và
căng thẳng tôn giáo, sự phân hóa giàu nghèo rõ rệt.
o Bóc lột sức lao động trẻ em
o Sản xuất CN hàng tiêu dùng phát triển ở Anh vào thế kỷ 18 và tăng ồ ạt trong thế kỷ 19
với mẫu mã không đa dạng, sản xuất hàng loạt.
o Những nhược điểm của cuộc CMCN đã dẫn đến những xu hướng phản đối trong xã hội.
o Mở đầu là A.W.N Pugin- nhà phục hưng nghệ thuật & kiến trúc Gothic ở thế ky 19.
o Tiếp đến là John Ruskin(1819 -1900) là nhà phê bình nghệ thuật & tư tưởng xã hội người
Anh hàng đầu của thời đại Victoria.
o Ông được nhìn nhận như người khởi xướng PT ACM
o Theo quan điểm của ông, cuộc CMCN là 1 sai lầm nghiêm trọng.
o 1 Nhóm các nghệ sĩ, kiến trúc sư, nhà thiết kế, nhà văn, thợ thủ công đã hiện thực hóa
tư tưởng của Ruskin thành lập nên Phong trào Art and Craft ( ACM) với người đứng đầu
nhóm là William Moris.
o ACM mang 1 lý tưởng lớn không chỉ cải cách nghệ thuật mà còn thông qua nghệ thuật
để cải cách xã hội.
o Triết lý của ACM:
CN hóa sẽ hủy hoại môi trường tự nhiên & MT sống của con người.
Quy trình sản xuất CN – phân công lao động chuyên môn hóa, đã gỡ bỏ đi sự sáng tạo
của con người, đã phá hủy các kỹ năng truyền thống và đã loại bỏ niềm tự hào của nghệ
nhân có thể tìm thấy trong công việc của mình.
Sản phẩm thủ công sẽ vượt trội sản phẩm làm bằng máy và các nghệ nhân nông thôn
đã có 1 cuộc sống tốt hơn là làm những người công nhân - nô lệ trong các nhà máy.
Sự suy giảm tiêu chuẩn nghệ thuật trong những sản phẩm công nghiệp dẫn đến sự suy
giảm đạo đức xã hội & quốc gia.
c. Đặc điểm của Kiến trúc ACM
o Chú ý đến chất lượng cuộc sống, môi trường sống của con người phải gần gũi, hài
hòa với tự nhiên.
o Hình thức đơn giản, nhấn mạnh công năng, cấu trúc, quay về với các khối hình học
cơ bản, lược bỏ chi tiết trang trí.
57