Page 69 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 69
o Các KTS hàng đầu của Kiến trúc Hiện đại của thế kỉ 20 như Le Corbusier, Ludwig Mies
van der Rohe, Walter Gropius đều làm việc ở xưởng thiết kế của ông.
KTS Peter Behren Phân xưởng Turbine của công ty điện khí AEG, Berlin, 1908-09
Walter Gropius : sau này là 1 trong 4 trụ cột của Kiến trúc hiện đại đầu thế kỷ 20.
Xưởng giày Fagus, 1911.
Vai trò của những bức tường bị giảm thiểu để trở thành những bức màn che thuần túy,
căng ra giữa những cây cột của hệ khung, bảo vệ công trình khỏi mưa, lạnh và tiếng ồn”
Chủ nghĩa Biểu hiện Đức: Xuất hiện giai đoạn 1910 đến 1930, Lấy cảm hứng từ nghệ thuật
trừu tượng.
o Nhấn mạnh dấu ấn cá nhân trong sáng tác nghệ thuật.
o Phát triển một “xúc cảm mang tính cấu trúc mới” dựa trên việc định hình lại nhịp
điệu, sự biểu hiện, tính năng động và các vật liệu mới (kính thép bê tông).
o Chú ý đến tạo hình (hình thức, không gian) nhiều hơn là công năng, phải tạo nên một
biểu tượng hay các hình ảnh tượng trưng nào đó.
o Có 2 nhóm : 1 nhóm khai thác kiến trúc quá khứ, 1 nhóm tìm tòi hình thức mới, chú ý
đến tổ hợp động, sự vận động, tính biểu cảm của hình khối.
Đài thiên văn Einstein,1921 Nhà tưởng niệm Goeth, 1928
1.9. CHỦ NGHĨA KẾT CẤU NGA
1.Giới thiệu: Chủ nghĩa Kết Cấu - Constructivism
69
van der Rohe, Walter Gropius đều làm việc ở xưởng thiết kế của ông.
KTS Peter Behren Phân xưởng Turbine của công ty điện khí AEG, Berlin, 1908-09
Walter Gropius : sau này là 1 trong 4 trụ cột của Kiến trúc hiện đại đầu thế kỷ 20.
Xưởng giày Fagus, 1911.
Vai trò của những bức tường bị giảm thiểu để trở thành những bức màn che thuần túy,
căng ra giữa những cây cột của hệ khung, bảo vệ công trình khỏi mưa, lạnh và tiếng ồn”
Chủ nghĩa Biểu hiện Đức: Xuất hiện giai đoạn 1910 đến 1930, Lấy cảm hứng từ nghệ thuật
trừu tượng.
o Nhấn mạnh dấu ấn cá nhân trong sáng tác nghệ thuật.
o Phát triển một “xúc cảm mang tính cấu trúc mới” dựa trên việc định hình lại nhịp
điệu, sự biểu hiện, tính năng động và các vật liệu mới (kính thép bê tông).
o Chú ý đến tạo hình (hình thức, không gian) nhiều hơn là công năng, phải tạo nên một
biểu tượng hay các hình ảnh tượng trưng nào đó.
o Có 2 nhóm : 1 nhóm khai thác kiến trúc quá khứ, 1 nhóm tìm tòi hình thức mới, chú ý
đến tổ hợp động, sự vận động, tính biểu cảm của hình khối.
Đài thiên văn Einstein,1921 Nhà tưởng niệm Goeth, 1928
1.9. CHỦ NGHĨA KẾT CẤU NGA
1.Giới thiệu: Chủ nghĩa Kết Cấu - Constructivism
69