Page 70 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 70
o Là phong trào nghệ thuật tạo hình và Kiến trúc xuất hiện tại Nga giai đoạn khoảng từ
1915 đến 1930. Phong trào hiện đại nhất đầu thế kỷ 20.
o Constructivism có sức lan tỏa nhanh chóng, giao lưu cũng như ảnh hưởng đến các tư
tưởng nghệ thuật, thiết kế và xây dựng khác trên thế giới như Trường phái Bauhaus,
Phong cách Destijl, Chủ nghĩa Công năng... Nó là "nguồn cảm hứng" cho Chủ nghĩa
High Tech, CN Giải tỏa Kết cấu-Desconstruction sau này.
2. Bối cảnh ra đời Chủ nghĩa Kết cấu Nga
o Trước Cm tháng 10 Nga dưới ảnh hưởng của những trào lưu nghệ thuật như Trừu tượng,
Vị lai, Chủ nghĩa lập thể, trong nước Nga Sa hoàng, các nghệ sỹ cũng hướng về con
đường đổi mới các ngành nghệ thuật nhằm biểu đạt được tinh thần của thời đại máy
móc, thời đại phát triển công nghiệp và khát vọng về giải phóng, về tự do.
o Các họa sỹ Malevitch, Kandinsky, những người tiên phong trong hội họa Trừu tượng, Siêu
thực, nhà điêu khắc Tatlin, họa sỹ Lissitzky… là những người đầu tiên đi tìm con đường
nghệ thuật mới ở nước Nga.
o Năm 1915-16, Malevitch và Tatlin cùng nhiều nghệ sĩ khác mở cuộc triển lãm Last Futurist
Exhibition of Paintings 0.10, cả 2 đạt được thành công nhất định.
o Cách mạng tháng Mười thành công đã tạo nên 1 xã hội mới, nhu cầu tái thiết và xây
dựng xã hội CN đã là động lực cho các Nghệ sĩ và Kiến trúc sư tham gia sáng tác và thiết
kế.
o Năm 1919 tác phẩm Đài kỷ niệm Quốc tế 3 (Monument for the Third International) của
Tatlin đã gây được tiếng vang.
o Nó là nguồn cảm hứng đưa những người nghệ sĩ cùng chí hướng đến với nhau.
o Năm 1920, Tatlin cùng anh em nhà điêu khắc Naum Gabo đã cùng nhau viết nên Tuyên
ngôn của chủ nghĩa Hiện thực( Realist) và từ Contructivism được lấy từ trong
tuyên ngôn này ra.
o Từ đó phong trào đã ảnh hưởng tới nhiều ngành nghệ thuật như Đồ học, Kiểu chữ,
Đồ gốm, Thời trang, Nội thất và Kiến trúc.
3. Quan điểm của Contructivism.
Sử dụng các ý tưởng của các chủ nghĩa Lập thể, Vị lai và Siêu thực nhưng Constructivism lại
quan tâm đến “ Vật liệu thực trong không gian thực”. Do đó cách tiếp cận vấn đề của
Contructivism là:
o Nghiên cứu đối tượng thông qua Cấu trúc tạo hình lập thể 3 chiều và Vật liệu.
o Hình thức đối tượng phụ thuộc vào đặc điểm vật liệu cấu thành.
o Nhấn mạnh vẻ đẹp của cơ khí và người lao động. Thể hiện một xã hội mới, năng
động, hiện đại và dân chủ.
o Từ bỏ ý tưởng về nghệ thuật như một thực thể độc lập. Đề xuất nghệ thuật phải
hữu dụng, phục vụ đời sống cộng đồng.
4. Đóng góp của Kiến trúc Chủ nghĩa Kết cấu Nga
o Suốt trong 10 năm, từ 1920 đến 1930, các KTS của Chủ nghĩa Kết cấu Nga đã liên tiếp
sáng tạo những ý đồ hiện đại trong dây chuyền công năng của các công trình
kiến trúc, giải quyết những vấn đề lớn của kiến trúc xã hội chủ nghĩa là nhà ở
tập thể, công trình văn hóa, thể thao, phúc lợi của nhân dân lao động, quy hoạch
các khu dân cư theo tinh thần xã hội chủ nghĩa, giải quyết một cách đẹp đẽ mối quan
hệ giữa hình thức và công năng trong thời đại kỹ thuật tiên tiến.
o Đề xuất những Kết cấu hay cấu trúc đô thị, công trình táo bạo dựa trên những tính toán,
cơ sở khoa học kỹ thuật.
o Tuy nhiều CT chỉ dừng ở mức đồ án nhưng nó đã có tác động to lớn đến nhiều KTS mà
sau này đã tham gia vào trường phái Bauhaus – Đức, trào lưu KT hiện đại sau này như
High Tech, Giải tỏa Kết cấu.
o Đóng góp về mặt Lí luận, đào tạo: Các KTS Chủ nghĩa Kết cấu Nga giảng dạy và truyền
bá Tư tưởng Kiến trúc hiện đại ở Trường Vkhutemas Studio nghệ thuật và kĩ thuật cao.
70
1915 đến 1930. Phong trào hiện đại nhất đầu thế kỷ 20.
o Constructivism có sức lan tỏa nhanh chóng, giao lưu cũng như ảnh hưởng đến các tư
tưởng nghệ thuật, thiết kế và xây dựng khác trên thế giới như Trường phái Bauhaus,
Phong cách Destijl, Chủ nghĩa Công năng... Nó là "nguồn cảm hứng" cho Chủ nghĩa
High Tech, CN Giải tỏa Kết cấu-Desconstruction sau này.
2. Bối cảnh ra đời Chủ nghĩa Kết cấu Nga
o Trước Cm tháng 10 Nga dưới ảnh hưởng của những trào lưu nghệ thuật như Trừu tượng,
Vị lai, Chủ nghĩa lập thể, trong nước Nga Sa hoàng, các nghệ sỹ cũng hướng về con
đường đổi mới các ngành nghệ thuật nhằm biểu đạt được tinh thần của thời đại máy
móc, thời đại phát triển công nghiệp và khát vọng về giải phóng, về tự do.
o Các họa sỹ Malevitch, Kandinsky, những người tiên phong trong hội họa Trừu tượng, Siêu
thực, nhà điêu khắc Tatlin, họa sỹ Lissitzky… là những người đầu tiên đi tìm con đường
nghệ thuật mới ở nước Nga.
o Năm 1915-16, Malevitch và Tatlin cùng nhiều nghệ sĩ khác mở cuộc triển lãm Last Futurist
Exhibition of Paintings 0.10, cả 2 đạt được thành công nhất định.
o Cách mạng tháng Mười thành công đã tạo nên 1 xã hội mới, nhu cầu tái thiết và xây
dựng xã hội CN đã là động lực cho các Nghệ sĩ và Kiến trúc sư tham gia sáng tác và thiết
kế.
o Năm 1919 tác phẩm Đài kỷ niệm Quốc tế 3 (Monument for the Third International) của
Tatlin đã gây được tiếng vang.
o Nó là nguồn cảm hứng đưa những người nghệ sĩ cùng chí hướng đến với nhau.
o Năm 1920, Tatlin cùng anh em nhà điêu khắc Naum Gabo đã cùng nhau viết nên Tuyên
ngôn của chủ nghĩa Hiện thực( Realist) và từ Contructivism được lấy từ trong
tuyên ngôn này ra.
o Từ đó phong trào đã ảnh hưởng tới nhiều ngành nghệ thuật như Đồ học, Kiểu chữ,
Đồ gốm, Thời trang, Nội thất và Kiến trúc.
3. Quan điểm của Contructivism.
Sử dụng các ý tưởng của các chủ nghĩa Lập thể, Vị lai và Siêu thực nhưng Constructivism lại
quan tâm đến “ Vật liệu thực trong không gian thực”. Do đó cách tiếp cận vấn đề của
Contructivism là:
o Nghiên cứu đối tượng thông qua Cấu trúc tạo hình lập thể 3 chiều và Vật liệu.
o Hình thức đối tượng phụ thuộc vào đặc điểm vật liệu cấu thành.
o Nhấn mạnh vẻ đẹp của cơ khí và người lao động. Thể hiện một xã hội mới, năng
động, hiện đại và dân chủ.
o Từ bỏ ý tưởng về nghệ thuật như một thực thể độc lập. Đề xuất nghệ thuật phải
hữu dụng, phục vụ đời sống cộng đồng.
4. Đóng góp của Kiến trúc Chủ nghĩa Kết cấu Nga
o Suốt trong 10 năm, từ 1920 đến 1930, các KTS của Chủ nghĩa Kết cấu Nga đã liên tiếp
sáng tạo những ý đồ hiện đại trong dây chuyền công năng của các công trình
kiến trúc, giải quyết những vấn đề lớn của kiến trúc xã hội chủ nghĩa là nhà ở
tập thể, công trình văn hóa, thể thao, phúc lợi của nhân dân lao động, quy hoạch
các khu dân cư theo tinh thần xã hội chủ nghĩa, giải quyết một cách đẹp đẽ mối quan
hệ giữa hình thức và công năng trong thời đại kỹ thuật tiên tiến.
o Đề xuất những Kết cấu hay cấu trúc đô thị, công trình táo bạo dựa trên những tính toán,
cơ sở khoa học kỹ thuật.
o Tuy nhiều CT chỉ dừng ở mức đồ án nhưng nó đã có tác động to lớn đến nhiều KTS mà
sau này đã tham gia vào trường phái Bauhaus – Đức, trào lưu KT hiện đại sau này như
High Tech, Giải tỏa Kết cấu.
o Đóng góp về mặt Lí luận, đào tạo: Các KTS Chủ nghĩa Kết cấu Nga giảng dạy và truyền
bá Tư tưởng Kiến trúc hiện đại ở Trường Vkhutemas Studio nghệ thuật và kĩ thuật cao.
70