Page 75 - 1. TAI LIEU THEO DOI BAI GIANG LSKT
P. 75
o Cuộc triển lãm thu hút được hơn 16 vạn người xem, mời 20 nước tham gia với Tiêu chí
các tác phẩm phải hiện đại, không liên quan hay sao chép các tác phẩm của các phong
cách cổ điển hay đã có.
o Rất nhiều xu hướng trang trí mới nhất được trưng bày cũng như các gian hàng mang
nhiều phong cách kiến trúc mới xuất hiện.
o Tên gọi của PT “ Art Deco” được lấy theo tên gọi của Cuộc triển lãm quốc tế hàng mỹ
thuật công hiện đại tổ chức tại Paris năm 1925”des Arts et Decoratifs Industriels
Modernes”.
GH Nga: CN Kết cấu Gian hàng do Le-corbusier thiết kế Gian hàng Art Deco Gian hàng Art Deco
3.Sự phát triển và những nguồn ảnh hưởng đến Art Deco : Bắt nguồn từ lĩnh vực trang
trí hàng hóa công nghiệp, sau đó NT Art Deco phát triển thành phong trào sâu rộng trong nhiều
lĩnh vực của NT trang trí ứng dụng cũng như nghệ thuật thị giác.
+ Xuất hiện đầu tiên ở Pháp và lan sang các nước Châu Âu nhưng nước Mỹ lại trở thành trung
tâm của phong trào.
+ PT Art Deco được chia làm 2 giai đoạn : Giai đoạn 1 là Art Deco và giai đoạn 2 là Streamline
(hay Modernline).
Những nguồn ảnh hưởng đến Art Deco
1. Ảnh hưởng của những trào lưu, trường phái nghệ thuật đương đại đầu thế kỷ 20.
• Năm 1905 chứng kiến sự ra đời của Chủ nghĩa Biểu hiện tại Đức.
• Năm 1908, của chủ nghĩa Lập thể và Dã thú tại Pháp.
• Năm 1910, của chủ nghĩa vị lai và siêu hình tại Ý, và Trừu tượng tại Đức rồi nhanh chóng
lan sang các nước khác.
• Lập thể: Hình khối
• Vị Lai: Tốc độ & sức mạnh.
• De Stijl: Khái niệm về dòng, đường thẳng.
• Hiện đại: nhấn mạnh Hình dáng hình học.
• Kết Cấu: Các khối gối lên nhau
• Art Nouveau: ý tưởng từ thiên nhiên.
• Tân cổ điển: Màu sắc và sự phô diễn
2. Ảnh hưởng của Thời đại công nghiệp máy móc
o Sau CT thế giới lần 1 là sự bùng nổ kinh tế thế giới, đạt nhiều thành tựu mới trong sản
xuất công nghiệp như Cn chế tạo ô tô, máy bay, đường thủy, máy chiếu phim, vật liệu
mới… có thể gọi là “ Thời đại của máy móc”. Những năm 1920 được ví như sự sôi động,
náo nhiệt của người thanh niên mới lớn “Tuổi đôi mươi sôi động”. Đây thời kỳ năng động.
o Những thành tựu này thúc đẩy việc đi lại, du lịch khám phá các miền đất mới, các nền
văn minh trên trái đất. Các Cty du lịch phát triển mạnh dẫn đến nhu cầu sáng tạo các
poster quảng cáo, thúc đẩy nghành quảng cáo, đồ họa. Các poster phải đơn giản dễ
hiểu, dễ đọc.
o Dẫn đến tác động đến tạo hình, biểu tượng từ máy móc, sử dụng Vật liệu công nghiệp
(hợp kim, thép, crom, kính, vải bóng …), kỹ thuật chế tạo và XD.
3.Ảnh hưởng của những nền văn minh cổ đại
o Năm 1922, nhà khảo cổ người Anh- Howard Carter phát hiện ra ngôi mộ của pharaoh
Tutankhamun của Ai Cập cổ đại.
o Sự kiện này đánh thức thế giới quan tâm và tôn vinh nền văn minh Ai Cập cổ đại và
những nền văn minh cổ xưa như Maya và Aztec, Inca, Trung đông.
75
các tác phẩm phải hiện đại, không liên quan hay sao chép các tác phẩm của các phong
cách cổ điển hay đã có.
o Rất nhiều xu hướng trang trí mới nhất được trưng bày cũng như các gian hàng mang
nhiều phong cách kiến trúc mới xuất hiện.
o Tên gọi của PT “ Art Deco” được lấy theo tên gọi của Cuộc triển lãm quốc tế hàng mỹ
thuật công hiện đại tổ chức tại Paris năm 1925”des Arts et Decoratifs Industriels
Modernes”.
GH Nga: CN Kết cấu Gian hàng do Le-corbusier thiết kế Gian hàng Art Deco Gian hàng Art Deco
3.Sự phát triển và những nguồn ảnh hưởng đến Art Deco : Bắt nguồn từ lĩnh vực trang
trí hàng hóa công nghiệp, sau đó NT Art Deco phát triển thành phong trào sâu rộng trong nhiều
lĩnh vực của NT trang trí ứng dụng cũng như nghệ thuật thị giác.
+ Xuất hiện đầu tiên ở Pháp và lan sang các nước Châu Âu nhưng nước Mỹ lại trở thành trung
tâm của phong trào.
+ PT Art Deco được chia làm 2 giai đoạn : Giai đoạn 1 là Art Deco và giai đoạn 2 là Streamline
(hay Modernline).
Những nguồn ảnh hưởng đến Art Deco
1. Ảnh hưởng của những trào lưu, trường phái nghệ thuật đương đại đầu thế kỷ 20.
• Năm 1905 chứng kiến sự ra đời của Chủ nghĩa Biểu hiện tại Đức.
• Năm 1908, của chủ nghĩa Lập thể và Dã thú tại Pháp.
• Năm 1910, của chủ nghĩa vị lai và siêu hình tại Ý, và Trừu tượng tại Đức rồi nhanh chóng
lan sang các nước khác.
• Lập thể: Hình khối
• Vị Lai: Tốc độ & sức mạnh.
• De Stijl: Khái niệm về dòng, đường thẳng.
• Hiện đại: nhấn mạnh Hình dáng hình học.
• Kết Cấu: Các khối gối lên nhau
• Art Nouveau: ý tưởng từ thiên nhiên.
• Tân cổ điển: Màu sắc và sự phô diễn
2. Ảnh hưởng của Thời đại công nghiệp máy móc
o Sau CT thế giới lần 1 là sự bùng nổ kinh tế thế giới, đạt nhiều thành tựu mới trong sản
xuất công nghiệp như Cn chế tạo ô tô, máy bay, đường thủy, máy chiếu phim, vật liệu
mới… có thể gọi là “ Thời đại của máy móc”. Những năm 1920 được ví như sự sôi động,
náo nhiệt của người thanh niên mới lớn “Tuổi đôi mươi sôi động”. Đây thời kỳ năng động.
o Những thành tựu này thúc đẩy việc đi lại, du lịch khám phá các miền đất mới, các nền
văn minh trên trái đất. Các Cty du lịch phát triển mạnh dẫn đến nhu cầu sáng tạo các
poster quảng cáo, thúc đẩy nghành quảng cáo, đồ họa. Các poster phải đơn giản dễ
hiểu, dễ đọc.
o Dẫn đến tác động đến tạo hình, biểu tượng từ máy móc, sử dụng Vật liệu công nghiệp
(hợp kim, thép, crom, kính, vải bóng …), kỹ thuật chế tạo và XD.
3.Ảnh hưởng của những nền văn minh cổ đại
o Năm 1922, nhà khảo cổ người Anh- Howard Carter phát hiện ra ngôi mộ của pharaoh
Tutankhamun của Ai Cập cổ đại.
o Sự kiện này đánh thức thế giới quan tâm và tôn vinh nền văn minh Ai Cập cổ đại và
những nền văn minh cổ xưa như Maya và Aztec, Inca, Trung đông.
75