Page 122 - BG LSKT
P. 122
3. Kiến trúc Tôn giáo, tín ngưỡng
• Chùa Tháp ( Phật giáo)
• Đền – Miếu ( đạo giáo – Khổng giáo – tín ngưỡng dân gian)
• Đình làng ( tín ngưỡng dân gian, kiến trúc sinh hoạt công cộng.
• Lăng mộ ( Tín ngưỡng)
• Nhà thờ họ ( Tín ngưỡng dân gian)
• Ngoài ra còn có 1 số KT nhỏ như: Am thờ, cây hương, cột đá khắc Kinh Phật…
4. Kiến trúc Cung điện, dinh thự
Điện Lam kinh, Cung điện Thăng long, Cung điện Huế, Cung điện Tây đô
III. KIẾN TRÚC THÀNH LŨY, KINH THÀNH.
1.Khái niệm và chức năng
+ Theo từ điển tiếng Việt thì THÀNH là tường cao xây quanh nơi cần được bảo vệ. Còn LŨY là
công trình bảo vệ một vị trí.
+ KT thành lũy hình thành từ lâu đời , mục đích ban đầu để bao bọc nơi cư trú của con người
, bảo vệ khỏi thú dữ tấn công, tư vệ với các bộ lạc khác. Dần dần nó đã phát triển thành hệ
thống kiên cố bao quanh, bảo vệ cho cả kinh đô của 1 nước.
2. Phân loại
Theo ý nghĩa & tính chất:
+ Thuần túy mang tính phòng thủ, quân sự như Thành nhà Mạc, lũy Trường dục…
+ Ngoài mục đích phòng thủ, làm căn cứ quân sự, nó còn là trung tâm kinh tế chính trị, kinh
tế, văn hóa của cả nước – thường là kinh đô của 1 triều đại phong kiến như: Kinh thành Cổ loa,
Hoa lư, Thăng long, Huế.
+ Sở lị của quan lại thống trị thời Bắc thuộc như Liên lâu, Đại la..
+ Trung tâm của 1 tỉnh lị, phủ lị như các Thành Nam định, Thanh hóa, Hải Dương…
3. Vị trí
+Nếu là kinh đô,thủ phủ của 1 tỉnh:ở trung tâm đất nước, nơi đồng bằng,giao thông thuận lợi
+ Nếu là căn cứ phòng ngự: Nơi có lợi thế phòng thủ, địa hình được thiên nhiên bao bọc.
+ Thuận theo thuyết phong thủy, địa lí như thế “ rồng cuộn hổ ngồi” của KT Thăng long, “ lấy
núi Ngự bình làm bình phong, các cồn cát làm thanh long, bạch hổ…” cho thành Huế…
4. Vật liệu xây dựng
+ Thành lũy bằng tre, ván gỗ, đắp đất, xây gạch, ghép đá…hoặc lợi dụng núi, sông tạo thành
bức tường thiên nhiên.
5. Hình dáng
+ Thành thường có nhiều lớp. Vòng ngoài thường theo hình dáng địa thế tự nhiên, lấy gò đất,
núi làm bức tường thành, lấy sông làm hào bảo vệ.
+ Vòng trong cùng thường có hình dáng hình học như hình vuông, hình đa giác…ảnh hưởng
của Trung quốc và Pháp.
6. Một số Thành Lũy tiêu biểu ở Việt nam.
1. Thành Cổ loa (Huyện Đông anh, Hà nội)
Câu 39a. Phân loại Cổ loa là loại thành gì ?
……………………………………………………………………………..
..……………………………………….....................................
..........
+ Vị trí ?:
……………………………………………………………………………
…….
+ Vật liệu xây dựng?:
……………………………………..………………………………...…
………………………………………………….............................
..........
+ Hình dáng ?:
……………………………………………………………………………
….…
….……………………………………………..........................1..2.2.
.....
• Chùa Tháp ( Phật giáo)
• Đền – Miếu ( đạo giáo – Khổng giáo – tín ngưỡng dân gian)
• Đình làng ( tín ngưỡng dân gian, kiến trúc sinh hoạt công cộng.
• Lăng mộ ( Tín ngưỡng)
• Nhà thờ họ ( Tín ngưỡng dân gian)
• Ngoài ra còn có 1 số KT nhỏ như: Am thờ, cây hương, cột đá khắc Kinh Phật…
4. Kiến trúc Cung điện, dinh thự
Điện Lam kinh, Cung điện Thăng long, Cung điện Huế, Cung điện Tây đô
III. KIẾN TRÚC THÀNH LŨY, KINH THÀNH.
1.Khái niệm và chức năng
+ Theo từ điển tiếng Việt thì THÀNH là tường cao xây quanh nơi cần được bảo vệ. Còn LŨY là
công trình bảo vệ một vị trí.
+ KT thành lũy hình thành từ lâu đời , mục đích ban đầu để bao bọc nơi cư trú của con người
, bảo vệ khỏi thú dữ tấn công, tư vệ với các bộ lạc khác. Dần dần nó đã phát triển thành hệ
thống kiên cố bao quanh, bảo vệ cho cả kinh đô của 1 nước.
2. Phân loại
Theo ý nghĩa & tính chất:
+ Thuần túy mang tính phòng thủ, quân sự như Thành nhà Mạc, lũy Trường dục…
+ Ngoài mục đích phòng thủ, làm căn cứ quân sự, nó còn là trung tâm kinh tế chính trị, kinh
tế, văn hóa của cả nước – thường là kinh đô của 1 triều đại phong kiến như: Kinh thành Cổ loa,
Hoa lư, Thăng long, Huế.
+ Sở lị của quan lại thống trị thời Bắc thuộc như Liên lâu, Đại la..
+ Trung tâm của 1 tỉnh lị, phủ lị như các Thành Nam định, Thanh hóa, Hải Dương…
3. Vị trí
+Nếu là kinh đô,thủ phủ của 1 tỉnh:ở trung tâm đất nước, nơi đồng bằng,giao thông thuận lợi
+ Nếu là căn cứ phòng ngự: Nơi có lợi thế phòng thủ, địa hình được thiên nhiên bao bọc.
+ Thuận theo thuyết phong thủy, địa lí như thế “ rồng cuộn hổ ngồi” của KT Thăng long, “ lấy
núi Ngự bình làm bình phong, các cồn cát làm thanh long, bạch hổ…” cho thành Huế…
4. Vật liệu xây dựng
+ Thành lũy bằng tre, ván gỗ, đắp đất, xây gạch, ghép đá…hoặc lợi dụng núi, sông tạo thành
bức tường thiên nhiên.
5. Hình dáng
+ Thành thường có nhiều lớp. Vòng ngoài thường theo hình dáng địa thế tự nhiên, lấy gò đất,
núi làm bức tường thành, lấy sông làm hào bảo vệ.
+ Vòng trong cùng thường có hình dáng hình học như hình vuông, hình đa giác…ảnh hưởng
của Trung quốc và Pháp.
6. Một số Thành Lũy tiêu biểu ở Việt nam.
1. Thành Cổ loa (Huyện Đông anh, Hà nội)
Câu 39a. Phân loại Cổ loa là loại thành gì ?
……………………………………………………………………………..
..……………………………………….....................................
..........
+ Vị trí ?:
……………………………………………………………………………
…….
+ Vật liệu xây dựng?:
……………………………………..………………………………...…
………………………………………………….............................
..........
+ Hình dáng ?:
……………………………………………………………………………
….…
….……………………………………………..........................1..2.2.
.....