Page 117 - BG LSKT
P. 117
• Độ sâu mỗi hang từ 10-30 m
• Qua hàng hiên là tới đại sảnh, xung quanh có các trai phòng của các nhà sư.
• Hàng hiên cột đá chạy xung quanh điêu khắc theo chủ đề Phật giáo
• Cấu trúc từ 1-2 tầng, tùy theo mức độ kích thước và mục đích sử dụng.

5.Giếng bậc thang : là cấu trúc đặc biệt chỉ có tại Ấn độ và những vùng lân cận
• Xuất hiện từ khoảng năm 200.
• Mục đích để sử dụng, lưu trữ nước trong mùa khô và các hoạt động tôn giáo.
• Độ sâu từ 5 – 30 m, xung quanh có bậc.

Giếng nước tại Chand Baori, năm 800 Giếng bậc thang tại Adalaj
Tổng kết

• Quy hoạch đô thị phát triển mạnh và quy chuẩn.
• Hệ thống cấp thoát nước phát triển hoàn hảo.
• Đền đài có cấu trúc hình học phức tạp, gắn bó chặt chẽ với quan điểm triết học tôn
giáo.

• Kiến trúc thể hiện sự tương tác qua lại giữa các tôn giáo.
• Gắn bó chặt chẽ, gần như không có sự phân tách giữa kiến trúc và điêu khắc
• Kỹ thuật thi công đá từ mô phỏng kiến trúc gỗ, đã đạt trình độ đỉnh cao.
CHƯƠNG 2: KIẾN TRÚC CỔ TRUNG QUỐC
2.1. KHÁI LƯỢC CÁC VẤN ĐỀ VỀ KIẾN TRÚC CỔ TRUNG QUỐC (Xem sách Văn hóa và Kiến

trúc Phương Đông)

Câu hỏi Thảo luận:
1.Đặc điểm của Stupa Ấn độ. Vẽ hình minh họa?
2. Đặc điểm, các thành phần Kiến trúc của nhà Tứ hợp viện Bắc Kinh, Trung Quốc thời
phong kiến. Vẽ hình minh họa?

117
   112   113   114   115   116   117   118   119   120   121   122