Page 14 - BG LSKT
P. 14
2. Đô thị, Thành trì, Cung điện 1. Đô thị:
+ Dân số phát triển mạnh cùng thương mại giàu có đã hình
thành các đô thị
+ Hình thành các nguyên tắc đầu tiên của quy họach với
trục quy họach, phân khu chức năng, diện tích sử dụng,
khoảng cách di chuyển.
+ Vị trí thường đặt tại các cửa sông, vườn, công viên chiếm
diện tích rất lớn.
+ Trung tâm thành phố là các công trình tôn giáo.
Thành Dur Sharukin 2. Thành trì, Cung điện
* Thành phòng vệ phát triển, trở thành mẫu mực cho châu
Âu trung cổ
cấu trúc gồm:
+ Tường thành: có các bốt canh, có cầu thang lên mặt thành
để canh gác và chiến đấu, mặt tường thành rất rộng 5-8 m
+ Có các cổng thành kiên cố, có ngự lâm quân gác.
+ Khu vực hành chính, cai trị
+ Cung điện vua triều kiến
+ Nơi vua ở và hậu cung
+ Zigguzat trong cung điện
+ Nội cung: người phục vụ, trại lính, kho tàng.
Thành Tân Babylon * Cung điện thường vắt qua thành để đối phó với bên trong
và ngoài.
* Nền cung điện tôn rất cao 15m – 18m.
Kiến trúc Ba tư cổ đại (614 - 331 TrCn). Ba Tư
cổ đại là vùng đất nằm kế bên Lưỡng Hà , ngăn
cách bởi dãy núi thấp Zagor.
Nhà nước Ba tư hình thành khoảng năm 614 TrCN,
trở thành 1 trong những đế chế hùng mạnh nhất
trong lịch sử cổ đại, có thủ đô là Persepolis ( Iran
ngày nay).
Vào thời hoàng kim lãnh thổ Ba tư kéo dài 3 châu
lục Á, Âu, Phi. Chiếm 44 % Dân số thế giới.
1. Vị trí : Thủ đô Là vùng cao nguyên khô cằn.
2. Khí hậu: Nóng khô, nên kiến trúc đòi hỏi phải
chống nóng và thường đóng kín, có sân trong. Sơ đồ vị trí khu vực Ba tư, năm 490 TrCn
3. Địa chất- vật liệu: Có đất sét làm gạch, gạch
nung phát triển. Ít rừng, ít gỗ đá nhưng chở được từ các nơi về do xâm chiếm các nước.
4. Chế độ xã hội, giai cấp, kinh tế.
Là đế quốc quân chủ, hiếu chiến, thu gom được nhân lực, tài nguyên từ nơi khác. Người Ba tư
giỏi nghề thủ công, thương mại, chiến sự.
14
+ Dân số phát triển mạnh cùng thương mại giàu có đã hình
thành các đô thị
+ Hình thành các nguyên tắc đầu tiên của quy họach với
trục quy họach, phân khu chức năng, diện tích sử dụng,
khoảng cách di chuyển.
+ Vị trí thường đặt tại các cửa sông, vườn, công viên chiếm
diện tích rất lớn.
+ Trung tâm thành phố là các công trình tôn giáo.
Thành Dur Sharukin 2. Thành trì, Cung điện
* Thành phòng vệ phát triển, trở thành mẫu mực cho châu
Âu trung cổ
cấu trúc gồm:
+ Tường thành: có các bốt canh, có cầu thang lên mặt thành
để canh gác và chiến đấu, mặt tường thành rất rộng 5-8 m
+ Có các cổng thành kiên cố, có ngự lâm quân gác.
+ Khu vực hành chính, cai trị
+ Cung điện vua triều kiến
+ Nơi vua ở và hậu cung
+ Zigguzat trong cung điện
+ Nội cung: người phục vụ, trại lính, kho tàng.
Thành Tân Babylon * Cung điện thường vắt qua thành để đối phó với bên trong
và ngoài.
* Nền cung điện tôn rất cao 15m – 18m.
Kiến trúc Ba tư cổ đại (614 - 331 TrCn). Ba Tư
cổ đại là vùng đất nằm kế bên Lưỡng Hà , ngăn
cách bởi dãy núi thấp Zagor.
Nhà nước Ba tư hình thành khoảng năm 614 TrCN,
trở thành 1 trong những đế chế hùng mạnh nhất
trong lịch sử cổ đại, có thủ đô là Persepolis ( Iran
ngày nay).
Vào thời hoàng kim lãnh thổ Ba tư kéo dài 3 châu
lục Á, Âu, Phi. Chiếm 44 % Dân số thế giới.
1. Vị trí : Thủ đô Là vùng cao nguyên khô cằn.
2. Khí hậu: Nóng khô, nên kiến trúc đòi hỏi phải
chống nóng và thường đóng kín, có sân trong. Sơ đồ vị trí khu vực Ba tư, năm 490 TrCn
3. Địa chất- vật liệu: Có đất sét làm gạch, gạch
nung phát triển. Ít rừng, ít gỗ đá nhưng chở được từ các nơi về do xâm chiếm các nước.
4. Chế độ xã hội, giai cấp, kinh tế.
Là đế quốc quân chủ, hiếu chiến, thu gom được nhân lực, tài nguyên từ nơi khác. Người Ba tư
giỏi nghề thủ công, thương mại, chiến sự.
14