Page 53 - BG LSKT
P. 53
Một số công trình tiêu biểu:
-Phòng gương điện Versailles
-Nhà thờ Vierzehnheiligen, Đức
-Cung điện Sanssuoci, Đức
CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN PHÁP
(Xem sách Giáo trình Lịch sử kiến trúc thế giới tập 1)
Câu hỏi thảo luận
1, Em hãy phân tích bối cảnh dẫn đến sự ra đời của kiến trúc Phục hưng
2, Hãy nêu đặc điểm của kiến trúc Ba rốc, kể tên 1 số công trình tiêu biểu.
3, Hãy so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa kiến trúc Phục hưng và kiến trúc
Baroque (có hình minh họa).
3.3 KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ 19 (TỰ ĐỌC)
1. Bối cảnh xã hội
o Giai đoạn này chứng kiến 2 cuộc CMCN trong sản xuất làm thay đổi cơ bản các điều kiện
kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật.
o Cuộc CM CN lần 1 diễn ra ở Anh từ 1750, đánh dấu bằng việc ra đời của Động cơ chạy
bằng hơi nước năm 1784, mở đầu cho quá trình cơ giới hóa. Năm 1804 chiếc đầu máy
xe lửa chạy bằng hơi nước ra đời, thành công này làm bùng nổ hệ thống đường sắt ở
khắp Châu ÂU và Châu Mỹ. 1807, Robert Fulton chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước.
o Cuộc CMCN lần 2 (1871-1914): Diễn ra ở các nước lớn như Đức, Hoa kỳ…đạt nhiều
thành tựu trên mọi mặt như tìm ra tia X, cấu trúc tinh thể trong hóa học, tế bào sinh
học, thuyết tiến hóa, định luật bảo toàn năng lượng, nhưng nổi bật nhất là sự ứng dụng
điện năng trong mọi lĩnh vực cuộc sống.
o Cách mạng tư sản Pháp (1789), Mỹ (1776-1783), Hình thành nước Mỹ và chấm dứt chế
độ phong kiến ở Pháp.
o CNTB lớn mạnh ở Tây Âu và Bắc Mỹ, thành giai cấp thống trị xã hội, đến những năm
1880 tiến lên CN Đế quốc.
o Diễn ra Đô thị hóa: dân nông thôn tràn vào đô thị, gây ra nhu cầu lớn về nhà ở.
o Trong điều kiện xã hội mới dẫn đến Các loại hình Kiến trúc đô thị trở nên đa dạng,
những chức năng mới xuất hiện đáp ứng yêu cầu xã hội.
2. Các loại hình kiến trúc.
o Nhà hành chính là cơ sở vật chất của nhà nước tư bản mới (Trụ sở hành chính, tòa án,
nhà tù).
o Các CT Công cộng: Nhà hát, bảo tàng, bệnh viện…
o Nhà ở: nhu cầu xây nhà giá rẻ cho công nhân gia tăng.
o Công trình hội chợ triển lãm: phục vụ nhu cầu thương mại hàng hóa công nghiệp.
o Trụ sở văn phòng, khách sạn, trung tâm thương mại cao tầng.
3. Các Trào lưu kiến trúc Phương Tây nửa đầu thế kỷ 19
CÁC XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN(Tân cổ điển,CN Lãng mạn,Chiết trung).
1. Tân cổ điển
o Phản ứng lại những công trình quá thái của Baroc, Rôcoco trang trí rườm rà.
o Kỹ thuật mới phát triển cho phép học tập, nghiên cứu tỉ kiến trúc cổ điển ví dụ kỹ thuật
đạc họa, nghành khảo cổ phát triển…
o Sự kiện khai quật thành Pompeii năm 1748 đã dấy lên phong trào thán phục và học
tập kiến trúc La mã cổ điển.
o Ứng dụng kiến trúc Hy lạp, La mã vào những loại hình công trình, công năng mới.
o Ứng dụng các vật liêu, kỹ thuật mới như thép, bê tông vào xây dựng những công trình.
53
-Phòng gương điện Versailles
-Nhà thờ Vierzehnheiligen, Đức
-Cung điện Sanssuoci, Đức
CHỦ NGHĨA CỔ ĐIỂN PHÁP
(Xem sách Giáo trình Lịch sử kiến trúc thế giới tập 1)
Câu hỏi thảo luận
1, Em hãy phân tích bối cảnh dẫn đến sự ra đời của kiến trúc Phục hưng
2, Hãy nêu đặc điểm của kiến trúc Ba rốc, kể tên 1 số công trình tiêu biểu.
3, Hãy so sánh những đặc điểm giống và khác nhau giữa kiến trúc Phục hưng và kiến trúc
Baroque (có hình minh họa).
3.3 KIẾN TRÚC PHƯƠNG TÂY THẾ KỶ 19 (TỰ ĐỌC)
1. Bối cảnh xã hội
o Giai đoạn này chứng kiến 2 cuộc CMCN trong sản xuất làm thay đổi cơ bản các điều kiện
kinh tế, xã hội, văn hóa, kỹ thuật.
o Cuộc CM CN lần 1 diễn ra ở Anh từ 1750, đánh dấu bằng việc ra đời của Động cơ chạy
bằng hơi nước năm 1784, mở đầu cho quá trình cơ giới hóa. Năm 1804 chiếc đầu máy
xe lửa chạy bằng hơi nước ra đời, thành công này làm bùng nổ hệ thống đường sắt ở
khắp Châu ÂU và Châu Mỹ. 1807, Robert Fulton chế ra tàu thủy chạy bằng hơi nước.
o Cuộc CMCN lần 2 (1871-1914): Diễn ra ở các nước lớn như Đức, Hoa kỳ…đạt nhiều
thành tựu trên mọi mặt như tìm ra tia X, cấu trúc tinh thể trong hóa học, tế bào sinh
học, thuyết tiến hóa, định luật bảo toàn năng lượng, nhưng nổi bật nhất là sự ứng dụng
điện năng trong mọi lĩnh vực cuộc sống.
o Cách mạng tư sản Pháp (1789), Mỹ (1776-1783), Hình thành nước Mỹ và chấm dứt chế
độ phong kiến ở Pháp.
o CNTB lớn mạnh ở Tây Âu và Bắc Mỹ, thành giai cấp thống trị xã hội, đến những năm
1880 tiến lên CN Đế quốc.
o Diễn ra Đô thị hóa: dân nông thôn tràn vào đô thị, gây ra nhu cầu lớn về nhà ở.
o Trong điều kiện xã hội mới dẫn đến Các loại hình Kiến trúc đô thị trở nên đa dạng,
những chức năng mới xuất hiện đáp ứng yêu cầu xã hội.
2. Các loại hình kiến trúc.
o Nhà hành chính là cơ sở vật chất của nhà nước tư bản mới (Trụ sở hành chính, tòa án,
nhà tù).
o Các CT Công cộng: Nhà hát, bảo tàng, bệnh viện…
o Nhà ở: nhu cầu xây nhà giá rẻ cho công nhân gia tăng.
o Công trình hội chợ triển lãm: phục vụ nhu cầu thương mại hàng hóa công nghiệp.
o Trụ sở văn phòng, khách sạn, trung tâm thương mại cao tầng.
3. Các Trào lưu kiến trúc Phương Tây nửa đầu thế kỷ 19
CÁC XU HƯỚNG PHỤC HƯNG CỔ ĐIỂN(Tân cổ điển,CN Lãng mạn,Chiết trung).
1. Tân cổ điển
o Phản ứng lại những công trình quá thái của Baroc, Rôcoco trang trí rườm rà.
o Kỹ thuật mới phát triển cho phép học tập, nghiên cứu tỉ kiến trúc cổ điển ví dụ kỹ thuật
đạc họa, nghành khảo cổ phát triển…
o Sự kiện khai quật thành Pompeii năm 1748 đã dấy lên phong trào thán phục và học
tập kiến trúc La mã cổ điển.
o Ứng dụng kiến trúc Hy lạp, La mã vào những loại hình công trình, công năng mới.
o Ứng dụng các vật liêu, kỹ thuật mới như thép, bê tông vào xây dựng những công trình.
53