Page 89 - BG LSKT
P. 89
William H. Winslow House, 1893, River Forest, Illinois.
o Hình lớn, khối lớn, diện phẳng, ít trang trí.
o Nhiều hiên lớn mở ra bên ngoài, kiến trúc & cảnh quan, môi trường.
3. Giai đoạn Phong cách nhà thảo nguyên - kiến trúc hữu cơ (1901- 1916)
Nhà ở phong cách thảo nguyên có đặc điểm:
o Mặt bằng tự do, giảm thiểu các bức tường nội thất để tạo không gian mở, không khí lưu
chảy trong ngôi nhà – Yếu tố Không khí.
o Kết nối không gian bên trong với cảnh quan bằng hệ thống cửa sổ mở ra các mặt.
o Phòng khách lấy lò sưởi làm hạt nhân, lò sưởi tượng trưng cho Lửa – 1 yếu tố tinh thần
trong gia đình.
o Mái rộng vươn ra lớn, Độ dốc mái thấp.
o Khối lớn, hình lớn, diên phẳng, đường nét hình học.
o Nhấn mạnh những đường nằm ngang, tượng trưng cho đồng cỏ, thảo nguyên rộng lớn
– Yếu tố Đất.
o Yếu tố Nước trong khuôn viên ngôi nhà.
o Vật liệu có chất cảm thô mộc như Gạch, Gỗ, BT trần. Dùng màu sắc tự nhiên của vật
liệu, dùng những màu có trong tự nhiên .
+ Ngoài ra ông cũng thiết kế 1 số công trình kiến trúc công cộng thực hiện trong giai đoạn này
như: Larkin Building,Trụ sở công ty xà bông Larkin ở Buffalo, New York, 1903. Temple
Unity,Oak Park, Illinois, Mỹ, 1905-1908.
Robie House, Chicago, 1909
+ 1909, Ông sang châu Âu và cho xuất bản tác phẩm về các công trình của Mỹ. Kiến trúc của
ông đã tác động đến các KTS trẻ châu Âu mà sau này là các trụ cột của kiến trúc hiện đại như
W. Gropius, Mies van der Rohe….
4.Giai đoạn kiến trúc mang sử dụng các mẫu hình bản địa như Maya, Nhật (1910-
1935)
5. Giai đoạn kiến trúc hữu cơ hiện đại sau thế chiến 1.
Tiếp tục phát triển kiến trúc hữu cơ với hình khối hiện đại.
89
o Hình lớn, khối lớn, diện phẳng, ít trang trí.
o Nhiều hiên lớn mở ra bên ngoài, kiến trúc & cảnh quan, môi trường.
3. Giai đoạn Phong cách nhà thảo nguyên - kiến trúc hữu cơ (1901- 1916)
Nhà ở phong cách thảo nguyên có đặc điểm:
o Mặt bằng tự do, giảm thiểu các bức tường nội thất để tạo không gian mở, không khí lưu
chảy trong ngôi nhà – Yếu tố Không khí.
o Kết nối không gian bên trong với cảnh quan bằng hệ thống cửa sổ mở ra các mặt.
o Phòng khách lấy lò sưởi làm hạt nhân, lò sưởi tượng trưng cho Lửa – 1 yếu tố tinh thần
trong gia đình.
o Mái rộng vươn ra lớn, Độ dốc mái thấp.
o Khối lớn, hình lớn, diên phẳng, đường nét hình học.
o Nhấn mạnh những đường nằm ngang, tượng trưng cho đồng cỏ, thảo nguyên rộng lớn
– Yếu tố Đất.
o Yếu tố Nước trong khuôn viên ngôi nhà.
o Vật liệu có chất cảm thô mộc như Gạch, Gỗ, BT trần. Dùng màu sắc tự nhiên của vật
liệu, dùng những màu có trong tự nhiên .
+ Ngoài ra ông cũng thiết kế 1 số công trình kiến trúc công cộng thực hiện trong giai đoạn này
như: Larkin Building,Trụ sở công ty xà bông Larkin ở Buffalo, New York, 1903. Temple
Unity,Oak Park, Illinois, Mỹ, 1905-1908.
Robie House, Chicago, 1909
+ 1909, Ông sang châu Âu và cho xuất bản tác phẩm về các công trình của Mỹ. Kiến trúc của
ông đã tác động đến các KTS trẻ châu Âu mà sau này là các trụ cột của kiến trúc hiện đại như
W. Gropius, Mies van der Rohe….
4.Giai đoạn kiến trúc mang sử dụng các mẫu hình bản địa như Maya, Nhật (1910-
1935)
5. Giai đoạn kiến trúc hữu cơ hiện đại sau thế chiến 1.
Tiếp tục phát triển kiến trúc hữu cơ với hình khối hiện đại.
89