Page 93 - BG LSKT
P. 93
KTS theo Chủ nghĩa Công năng và chịu nhiều ảnh hưởng từ Le Corbusier. Sau năm 1939,xây
dựng quan điểm sáng tác riêng dựa trên cở sở tổng hòa nguyên lý của Le Corbusier với các yếu
tố địa phương ( Văn hóa, khí hậu, địa hình) và tạo hình mềm mại, giàu cá tính, phóng khoáng
đã đưa ông tới đỉnh cao của sự nghiệp sáng tác và hình thành 1 phong cách đại diện cho Chủ
nghĩa Biểu hiện mới. Ông viết trong tự thuật:
“…Tôi ấn tượng bởi dòng chảy tự do, đường cong gợi cảm. Đường cong mà tôi nhận thấy ở những rặng
núi đất nước tôi, ở những dòng sông uốn lượn, trong sóng đại dương, và trên cơ thể người phụ nữ đáng
yêu. Đường cong tạo nên toàn bộ Vũ trụ, Vũ trụ cong của Einstein”.
Thủ pháp của ông: Tạo hình khối lớn nhưng vẫn mềm mại tao nhã, dùng nhiều đường cong,
xử lý không gian phong phú. Chủ yếu dùng kết cấu Bê tông cốt thép và kính.

Câu 33b.Tên công trình, thời gian, địa điểm?.............................................................................
……………………………………………………………………………………………………………………………………………….….

Câu 33c.Tên công trình, thời gian, địa điểm?.....................................................................................
………………………………………………………………………………………………………………………………………….……….

33.d.Tên công trình, thời gian, địa điểm?..........................................................................................
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………..

33e.Tên công trình, thời gian, địa điểm, KTS?
…………………………………………………………………………………………………………….…………………………………….

1.Nêu các công trình, KTS tiêu biểu của kiến trúc Chủ nghĩa Tân biểu hiện (Oscar Niemeyer,
Eero Saarinen, John Utzon).
2.Đặc điểm của kiến trúc Chủ nghĩa Tân biểu hiện, có hình minh họa
3.So sánh Chủ nghĩa Tân biểu hiện với trường phái kiến trúc công năng .

93
   88   89   90   91   92   93   94   95   96   97   98