Page 148 - Kỉ yếu 30 năm CHT
P. 148
HẠT GIỐNG NGỜI
nguyễn thỊ HÀ GIANG
NEWSTEAM
“Nhiều người luôn hỏi mình tại sao một cô bé sinh ra ở
một làng chài nhỏ lại ấp ủ giấc mơ lớn đến thế? Lý do đúng Trên đất Mỹ, Hà Giang được tiếp xúc với rất nhiều cơ
nhất có lẽ vì mình luôn nhìn cuộc sống này qua con mắt của hội quý báu, được đi đây đi đó mở mang tầm mắt và được
trẻ thơ”. Đó là chia sẻ của cô gái Nguyễn Thị Hà Giang, cựu học hỏi từ những học giả hàng đầu hay từ bạn bè khắp năm
học sinh chuyên Anh khóa 18 về khát vọng vươn ra thế giới châu. Giang nhận thấy môi trường giáo dục ở Mỹ khác biệt
của mình. Bằng chính niềm khát khao ấy cùng với sự nỗ lực hoàn toàn với Việt Nam, bởi vậy trong quá trình học chị
không ngừng nghỉ, năm 2016, Hà Giang được 6 trường ĐH đã cố gắng thay đổi tư duy học tập truyền thống của Việt
Mỹ gửi thư cấp học bổng và chị đã lựa chọn Pitzer College Nam, thay vì thụ động nghe giảng thì chị làm quen việc
- trường đại học giáo dục khai phóng nổi tiếng với tỉ lệ chấp phát biểu trước lớp và dần chuyển sang các lớp thảo luận
nhận chỉ 13%, một năm chỉ nhận vài sinh viên quốc tế để nâng cao, nơi sinh viên tự đọc bài ở nhà, đến lớp để thảo
gắn bó với mức học bổng trị giá tới 64.000 USD/năm. Hiện luận và phản biện dưới sự dẫn dắt của giáo sư. Bên cạnh
tại, sau khi chinh phục thành công tấm bằng cử nhân ngành việc học, Giang tích cực tham gia hoạt động của câu lạc bộ
Kinh tế Toán của trường đại học Pitzer, Hà Giang
trở về nước và đầu quân cho đại học Fulbright Việt
Nam - dự án hợp tác song phương giữa Việt Nam
và Hoa Kỳ với sứ mệnh đem lại một trường đại học
đỉnh cao, tầm cỡ thế giới cho Việt Nam và khu vực
Đông Nam Á.
Hành trình chinh phục ước mơ vươn ra thế
giới
Sinh ra ở làng chài Cẩm Nhượng, Cẩm Xuyên,
từ lâu, Giang đã mơ ước được vươn xa và chính
ước mơ ấy đã cho Giang tìm kiếm cho mình
những cơ hội ra nước ngoài học tập. Sau khi
không đậu học bổng UWC năm lớp 11, không
nản chí mà đó như trở thành bước đệm giúp Hà
Giang hoàn thiện bản thân hơn và đưa ra những
quyết định đúng đắn khi đứng trước những ngã
rẽ đầu đời. Con đường thứ nhất mà chị có thể đi
là vừa nhập học trường Đại học Ngoại Thương
vừa chuẩn bị cho kì thi SAT (kì thi chuẩn hóa của
Mỹ) hoặc con đường thứ hai là từ chối cơ hội đó
và toàn tâm toàn ý vào mục tiêu du học. Sau khi
cân nhắc, chị đã chọn “gap year” và trái ngọt đã
đến với chị khi được 6 trường ĐH Mỹ gửi thư cấp
học bổng và Hà Giang đã lựa chọn Pitzer College.
146