Page 18 - Xuan SGN 2024
P. 18
hẻm người Hoa Chợ Lớn-Sài Gòn nên Đài thấy bóng dáng một chiếc xe múa lân chạy trên
truyền hình TVB đã không ít lần sang Chợ đường dịp Tết là tôi lại muốn chạy theo để xem
Lớn để quay phim tài liệu hay mượn những cho bằng được.
con hẻm này làm bối cảnh cho phim của họ. Như nhiều nơi ở Sài Gòn, Chợ Lớn ngày
Những ngày giáp Tết, ba thường chở tôi đến nay cũng thay đổi nhiều nhưng tại một số
các tiệm gần Đại Thế Giới để mua phim cho nơi, những nét cũ một thời hầu như vẫn
máy chụp hình, sẵn tiện ghé mua những tờ nguyên vẹn. Giờ đây mỗi khi nhớ Chợ Lớn,
giấy đỏ viết các câu chúc bằng nhũ vàng óng tôi lại thong thả chạy theo lộ trình trước đây
ánh về dán trước cửa nhà theo tục lệ truyền mà ba từng chở tôi trên chiếc Mobylette cọc
thống. Không như những “ông đồ” người cạch màu xanh, nhìn những nẻo đường đầy
Việt sau này viết chữ Quốc ngữ theo lối chữ kỷ niệm, ngắm những ngôi nhà cổ có kiến
thảo bay bướm, những người viết câu chúc trúc nửa Pháp nửa Hoa với màu vôi vàng
Tết trong Chợ Lớn đều viết theo lối chữ khải đặc trưng, những hội quán mái đao cong vút;
thư, tức lối chân phương, rõ ràng, vuông vức, rồi tạt vào một quán xưa ăn những món Hoa
nét nào ra nét đó. Tôi ngày nhỏ khi học viết quen thuộc để tìm lại “hồn Chợ Lớn”.
chữ Hoa đã tập viết những câu như “Hợp gia
bình an” (cả nhà bình an), “Nhất phàm phong Hội quán Nhị Phủ, còn được gọi là Miếu Nhị Phủ
thuận” (thuận buồm xuôi gió) hay hay Chùa Ông Bổn (Wikipedia)
“Sinh ý hưng long” (mua may bán
đắt). Điều tôi mong nhất mỗi dịp
Tết là được ba chở đi xem múa lân
sư rồng ở chùa bà Nam Hải, nơi tất
cả đoàn lân ngày 30 Tết đều quy tụ
về để múa cúng bà và được “khai
quang điểm nhãn” rồi mới có thể đi
múa kiếm tiền. Hồi nhỏ tôi cực kỳ
mê xem múa lân vì các đoàn lân Chợ
Lớn không chỉ múa lân mà còn biểu
diễn võ thuật, từ múa quyền cho
tới biểu diễn các món binh khí đao,
thương, kiếm, kích… rất hấp dẫn.
Mỗi lần nghe tiếng trống lân hoặc
Múa lân sư rồng của người Hoa Chợ Lớn
(Ảnh: Hội quán Nghĩa An)
18