Page 15 - My FlipBook
P. 15

Sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp, miền

                     Bắc hoàn toàn giải phóng bƣớc vào thời kỳ khôi phục và phát triển kinh

                     tế, miền Nam tiếp tục cuộc cách mạng dân tộc, dân chủ nhân dân. Năm

                     1958, để thực hiện kế hoạch khôi phục, phát triển kinh tế xã hội ở miền


                     Bắc, đã phát động quần chúng thực hiện phong trào “ba phòng” (phòng

                     gian, phòng hỏa, phòng tai nạn). Những năm đầu thập kỷ 60, rút kinh

                     nghiệm cuộc vận động “ba phòng”, Bộ Công an chỉ đạo tổng kết cuộc

                     vận động và nâng cuộc vận động lên thành phong trào “bảo vệ trị an” ở


                     trong các xã, phƣờng và cơ quan xí nghiệp. Đầu năm 1965, để đấu tranh

                     chống cuộc chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ đối với miền Bắc nƣớc

                     ta, Đảng đã có chỉ thị đẩy mạnh phong trào “bảo vệ trị an” từng bƣớc

                     xây dựng xã, khối phố vững mạnh về chính trị và trật tự an ninh.Ở miền


                     Nam, Trung ƣơng Cục miền Nam đã chỉ đạo đẩy mạnh phong trào “Bảo

                     mật phòng gian” ở cả 3 vùng chiến lƣợc và thành lập “Hội đồng bảo vệ

                     an ninh xã, ấp”. Phong trào “Bảo vệ trị an”, “Bảo mật phòng gian” phát

                     triển mạnh mẽ, gắn kết với phong trào thi đua lao động sản xuất, xây

                     dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng ở miền Nam.


                             Sau  ngày  miền  Nam  hoàn  toàn  giải  phóng,  Đảng  đã  hợp  nhất

                     phong trào “bảo vệ trị an” và cuộc vận động “bảo mật, phòng gian, xây

                     dựng cơ quan, xí nghiệp an toàn” thành một phong trào có tên gọi là

                     “Phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc” trong phạm vi cả nƣớc. Đồng thời,

                     Công an các cấp đã phối hợp với Mặt trận Tổ quốc, các ban, ngành, đoàn

                     thể,  tổ  chức  xã hội  tham  mƣu  phục vụ  cấp  ủy  Đảng,  Chính  quyền  tổ

                     chức, vận động mọi tầng lớp nhân dân tham gia phong trào bảo vệ an


                     ninh Tổ quốc. Phong trào đã có bƣớc phát triển khá sâu rộng, với nhiều

                     nội dung, hình thức đa dạng, phong phú, phù hợp với điều kiện, hoàn

                     cảnh, cụ thể của từng vùng, từng khu vực, từng lĩnh vực, từng địa bàn cụ

                     thể. Nhiều tấm gƣơng tiêu biểu, điển hình tiên tiến đƣợc nhân rộng trong


                                                                                                          13
   10   11   12   13   14   15   16   17   18   19   20