Page 8 - My FlipBook
P. 8

23-SL thống nhất các lực lƣợng liêm phóng, cảnh sát, trinh sát, quốc gia

                     tự vệ cuộc trong toàn quốc thành “Việt Nam công an vụ”, với nhiệm vụ

                     bảo vệ an ninh quốc gia và giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Đồng chí Lê


                     Giản đƣợc giao nhiệm vụ Giám đốc Việt Nam Công an vụ đầu tiên. Tiếp

                     đó ngày 18/4/1946 Bộ Nội vụ ra quyết định số 121-NĐ về tổ chức Việt

                     Nam Công an vụ. Nghị định quy định Việt Nam Công an vụ có 3 cấp:


                     Nha công an Trung ƣơng, Sở công an kỳ, Ty công an tỉnh. Thực hiện

                     Sắc lệnh số 23-SL và Nghị định 121-NĐ, lực lƣợng Công an đã đƣợc


                     triển khai thống nhất trên tất cả các địa phƣơng trong cả nƣớc để làm

                     nhiệm vụ bảo vệ Đảng, bảo vệ chính quyền, bảo vệ nhân dân, trấn áp kịp

                     thời bọn phản cách mạng và bọn phạm tội khác, giữ gìn an ninh trật tự.



                             Ngày 16/2/1953 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 141-SL

                     đổi  Nha  công  an  Trung  ƣơng  thành  Thứ  Bộ  Công  an  trực  thuộc  Hội

                     đồng Chính phủ. Đồng chí Trần Quốc Hoàn ủy viên Trung ƣơng Đảng


                     đƣợc cử  giữ  chức Thứ  trƣởng Thứ  Bộ  Công an. Trong cuộc họp Hội

                     đồng Chính phủ từ ngày 27-29 tháng 8/1953, dƣới sự chủ tọa của Hồ


                     Chủ Tịch, đã quyết định đổi tên Thứ Bộ Công an thành Bộ Công an.

                     Đồng  chí  Trần  Quốc  Hoàn  ủy  viên  TW  Đảng  đƣợc  cử  giữ  chức  Bộ

                     trƣởng Bộ Công an.



                             Từ kháng chiến chống thực dân Pháp đến kháng chiến chống Mỹ,

                     cứu  nƣớc,  Công  an  nhân  dân  đã  thực  hiện  tốt  nhiệm  vụ  giữ  vững  an

                     ninh, trật tự, bảo vệ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc;


                     tích cực chi viện cán bộ, vũ khí, phƣơng tiện…cho chiến trƣờng miền

                     Nam; bảo vệ phong trào cách mạng, tham gia tiếp quản vùng giải phóng,

                     góp phần quan trọng trong Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, giải phóng


                     hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nƣớc.


                                                                                                           6
   3   4   5   6   7   8   9   10   11   12   13