Page 134 - Tuyen Tap VTLV 2020
P. 134

Tuyển Tập Văn Thơ Lạc Việt
               nói, có mắt mà chẳng thấy, có tai mà không nghe, có mũi
              mà chẳng ngửi, có tay nhưng không rờ rẫm, có chân nào biết
              bước đi, cuống họng nó chẳng ra tiếng nào. (Cựu ước trang
              721 Thi-Thien 115:4-7 và Ê-Sai (trang 838) 46:  5-7)

                  Khi Đức Chúa Trời nhập thể thì Ngài mang hình hài của
              một người Do Thái. Do đó mà ngày nay chúng ta thấy tượng
              chạm và hình ảnh của Chúa Giê-Xu. Nhưng Ngài không hề
              ở trong các tượng chạm đó. Ngài ở trong tâm linh mỗi người
              đã tin nhận Ngài, và than thể họ chính là đền thờ Ngài vậy.
              Chúa muốn chúng ta thờ phượng Ngài bằng tâm linh với
              những lẽ thật mà kinh thánh đã dạy : “Mỗi Tín Đồ phải thờ
              phượng Ngài bằng cách cầu nguyện, hát thánh ca, học kinh
              thánh, nhóm lại với những người cùng đức tin và hầu việc
              Ngài trong tất cả mọi trường hợp hòan cảnh .

                  Nhiều người trong nhân loại kính phục Chúa và chiêm
              nghiệm lời dạy của Ngài, nhưng ít người bằng lòng cúi đầu
              công nhận Ngài là vua là chủ của đời mình, mà cứ mãi thờ
              lậy hình tượng vô tri do con người nặn ra. Chúa nói “can
              ngươi đã làm 2 điều ác, tức là các ngươi đã bỏ ta là nguồn
              cội  của tất cả để thờ lậy tà thần hình tượng”.

                  Trong kinh thánh không có mục đích chứng minh sự
              hiện hữu của Thượng Đế, vì ngay câu mở đầu thánh kinh đã
              ghi ngay :” Ban đầu Đức Chúa Trời tạo dựng nên Trời Đất
              …………” Tuy nhiên cả thánh kinh đều hàm ý rằng không
              ai chối cãi được là Thượng Đế hiện hữu, con người bị tội ác
              làm mù tâm trí đã từ chối Ngài mà thờ lậy hình tượng .

                  Kinh thánh cũng dạy: “ Sự kính sợ Thượng Đế là khởi

                                         133
   129   130   131   132   133   134   135   136   137   138   139