Page 168 - TLDH.FULL.2doc
P. 168

Cách thứ nhất: nhấn mạnh việc tăng thêm những quy định có tính pháp lý

                  để  phụ nữ  được  bình đẳng  trong  tiếp  cận  nguồn lực  của  quốc  gia  thông qua
                  khung luật pháp chính sách và hỗ trợ thể chế cũng như cơ chế thực hiện luật
                  pháp cho có hiệu lực.

                         Cách thứ hai: Các quốc gia đảm bảo bình đẳng trong hưởng thụ kết quả
                  phải được chỉ cho thấy không chỉ trên giấy tờ mà còn thông qua việc vận hành

                  thể chế.
                         * Nhưng trên thực tế, việc đáp ứng tuân thủ nguyên tắc bình đẳng của
                  CEDAW vẫn còn nhiều thiếu sót cần phải thảo luận để thay đổi, cụ thể trên ba

                  cách tiếp cận dưới đây:
                         Bình đẳng hình thức: Coi nam và nữ như nhau, vì vậy đối xử với nam và

                  nữ giống nhau.
                         Bình đẳng kiểu bảo vệ: đưa ra chính sách được cho là “ưu tiên” nhằm bảo
                  vệ phụ nữ nhưng cũng vô tình hạn chế sự tiếp cận các cơ hội tham gia và hưởng

                  thụ của phụ nữ.
                         Bình đẳng thực chất: Cách tiếp cận này thừa nhận sự khác biệt giữa nam,

                  nữ về sinh học và xã hội đã gây bất lợi cho phụ nữ hoặc cho nam giới.
                         b. Tầm quan trọng của bình đẳng giới

                         - Bình đẳng giới là mối quan tâm của toàn cầu và mỗi quốc gia, là động
                  lực và mục tiêu phát triển bền vững. Bình đẳng giới là tiêu chí, thước đo quan
                  trọng đánh giá sự phát triển, tiến bộ và văn minh của xã hội.

                         - Việt Nam là một trong những quốc gia đầu tiên ký Công ước CEDAW
                  (Xóa b  mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ) sớm nhất năm 1982.

                         - Bình đẳng giới là một nguyên tắc hiến định và được thể hiện trong các
                  nghị quyết của Đảng, luật pháp, chính sách của Nhà nước.

                         - Bình đẳng giới là một quyền cơ bản của con người. Bình đẳng giới được
                  thực hiện s  góp phần phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy sự phát triển kinh tế
                  xã hội đem lại hạnh phúc cho con người.

                         c. Bình đẳng giới trên thế giới và Việt Nam
                         - Bình đẳng giới trên thế giới

                         + Sự nỗ lực của cộng đồng quốc tế nhằm hướng tới bình đẳng nam – nữ
                  thể hiện rõ nhất tại Công ước quốc tế “Xóa b  mọi hình thức phân biệt đối xử
                  với phụ nữ” (CEDAW).

                         + Liên hợp quốc đã đưa quan điểm lồng ghép giới trong hoạch định và
                  thực hiện chính sách.

                         + 189 quốc gia tham gia kí kết 8 mục tiêu Thiên niên kỉ (MNGs), trong đó
                  mục tiêu thứ 3 là bình đẳng giới và nâng cao vị thế cho phụ nữ.






                                                             167
   163   164   165   166   167   168   169   170   171   172   173