Page 171 - Phụ nữ EVN HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
P. 171

sắc, người tàn tật và rất đa dạng về văn hóa. Lời chào mừng đầu tiên và chia sẻ những kinh
                nghiệm bình đẳng giới đầu tiên là của chị Mariana Laigneau - Phó Tổng Giám đốc Tập đoàn
 Chị Hạnh An (thứ hai từ trái   EDF. Chị cho chúng tôi biết về bình đẳng giới ở Pháp và thực tế bình đẳng giới ở EDF như
 sang) - tác giả bài viết tại
 trụ sở Tập đoàn Điện lực   thế nào. Ở Pháp cũng như ở Việt Nam và nhiều nước trên thế giới cuộc đấu tranh bình đẳng
 Pháp (EDF)     giới là một sự đấu tranh bền bỉ lâu dài, rất khó khăn, nan giải vì ý thức phân biệt giới đã ăn
                sâu vào từng con người cả nam lẫn nữ, vào văn hóa, tập tục, truyền thống của mỗi dân tộc.

 Thành viên khóa học  Ở Pháp lịch sử bình đẳng giới giữa nam và nữ đã liên tiếp được đưa vào đạo luật: năm
 về bình đẳng giới tại Pháp   1944 người phụ nữ Pháp được quyền đi bầu cử (Bác Hồ của chúng ta đã tiếp thu những tư
 của EVN và EDF chụp ảnh   tưởng tiến bộ, nên năm 1946 cuộc tổng tuyển cử đầu tiên  nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa
 lưu niệm tại trụ sở EDF
                toàn dân đi bỏ phiếu không phân biệt nam, nữ); năm 1983 bình đẳng giới trong tất cả lĩnh
                vực không phân biệt nam và nữ; năm 2002 nghỉ thai sản cho bố; năm 2006 trả lương công
                bằng cho nam và nữ; năm 2011 cho chỉ tiêu về giới cho ban lãnh đạo; tại thời điểm hiện nay
                một doanh nghiệp có từ 50 nhân viên trở lên phải có kế hoạch hành động bình đẳng giới và
                trong ban lãnh đạo có ít nhất 40 % nữ. Nếu doanh nghiệp nào không thực hiện thì 03 năm
                sau sẽ bị phạt về tài chính. EDF là một tập đoàn kinh tế công nghiệp hàng đầu ở Pháp nên
 Chúng  tôi  đến  Paris  vào  một  ngày   việc thực hiện công tác bình đẳng giới rất nghiêm túc. Một số chỉ tiêu “đáng nể” về công tác
 mưa giữa tháng 10 nên hơi se lạnh. Tranh   bình đẳng giới tại EDF như: Tổng số cán bộ công nhân viên của  EDF là 160.000 người hoạt
 thủ  thời  gian  khi  chưa  đến  giờ  check-in,   động trong 23 quốc gia phục vụ 37,1 triệu khách hàng, trong đó tỷ lệ lao động nữ chiếm 26%,
 các anh chị em rủ nhau di dạo phố. Khách   về tỷ lệ cán bộ nữ 28% trong cấp quản lý và 26% trong ban lãnh đạo các đơn vị. Sau bài
 sạn chúng tôi ở gần trung tâm nên có thể   trình bày của chị Mariana, chúng tôi có chụp ảnh lưu niệm với chị, dường như “không hẹn
 đi bộ ra Khải hoàn môn, tháp Eiffel. Paris   mà gặp”, một sự kết hợp ăn ý lạ thường khi hai nhà lãnh đạo của hai Tập đoàn đứng cạnh
 là thành phố cổ kính với các tòa nhà xây   nhau, “ton sur ton” chị áo vét hồng áo sơ mi xanh, anh áo vét xanh cà vạt hồng.
 dựng  từ  thế  kỷ  XVI,  XVII  nhưng  đến  nay   Tiếp theo, ông Thomas Olivier Leautier - Hiệu trưởng Trường Đại học Quản trị của EDF
 vẫn còn giữ nét đẹp cổ kính nổi tiếng của   trình bày với chúng tôi về chương trình đào tạo lãnh đạo quản lý. Ông rất tự hào về chương
 nó, một Paris nguy nga, tráng lệ, một Paris   trình đào tạo quản lý của trường với câu khẩu hiệu “Đồng hành cùng sự nghiệp của bạn”
 với  những  câu  chuyện  ăn  sâu  vào  tiềm   luôn đáp ứng được mọi mục tiêu của EDF. Mục tiêu của EDF đến 2030 như sau: i) khách
 thức của nhiều người Việt Nam trong “Ba   hàng ii) phát sinh hàm lượng cácbon thấp; iii) phát triển quốc tế thì chương trình đào tạo
 chàng người lính ngự lâm”, “Những người   cán bộ quản lý đưa ra 04 dòng sản phẩm chính: i) chiến lược và kinh doanh; ii) quản lý dự
 khốn khổ” hay “Nhà thờ Đức Bà Paris” của   án; iii) quản lý và lãnh đạo; iv) chuyển đổi. Ông ví von EDF như “nhà máy sô-cô-la” hay bàn
 các đại văn hào nổi tiếng Alexandre Duma   đạp của giáo dục giúp bạn phát triển khả năng sáng tạo, lãnh đạo doanh nghiệp tổ chức
 cha, Victor Hugo. Mặc dù trời lất phất mưa   và các kỹ năng kỹ thuật số (hình tượng nhà máy socola là tên cuốn tiểu thuyết của Roald
 PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
 nhưng các anh, chị, em cũng vẫn đi bát phố,   Dahl đã  được chuyển tải thành phim ca nhạc kẻ về một cậu bé nghèo Charlie phiêu lưu
 ngắm  nhìn  đường  phố,  con  người  Paris,   trong nhà máy socola  của ông chủ Willy Woka để tìm hiểu những bí mật đằng sau những
 cùng nhau ghi lại những hình ảnh, khoảnh   món bánh kẹo tuyệt vời và cuối cùng bằng sự nỗ lực của mình cậu bé cũng may mắn giành
 khắc kỷ niệm bên các danh lam thắng cảnh   được giải hưởng của ông chủ là người kế nghiệp nhà máy). Đến khi trao đổi chúng tôi hỏi ở
 nổi tiếng.  Nhờ các nhiếp ảnh gia “có tâm”   trường ông có chương trình quản lý cho cán bộ nữ không? Ông thản nhiên trả lời bình đẳng
 chúng tôi đã có những bộ ảnh đẹp.  giới thì làm gì có phân biệt nam, nữ, ở trường ông chỉ có chương trình chung cho mọi người   PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
 Đầu tiên, ra đón chúng tôi là anh Jean Obéniche - Trưởng ban Tổ chức và Nhân sự của   thôi. Cuối buổi làm việc chúng tôi tranh thủ chụp ảnh lưu niệm ở EDF, do buổi đầu tiên gặp
 EDF. Anh là con người khá cởi mở, nhiệt tình và linh hoạt. Sự nhiệt tình của anh làm chúng   mặt chị em chúng tôi mặc áo dài và trời tiết se lạnh nên nên ai cũng có áo khoác, khăn, mũ
 tôi cảm thấy mọi thứ dễ dàng và thân thiện hơn. Phụ trách và theo suốt toàn bộ chương trình   Một hình ảnh không thể quên được trong chị em chúng tôi là chúng tôi muốn chụp ảnh áo
 là anh Jean và chị Branchi chuyên viên Ban Tổ chức và Nhân sự. Chị Branchi là người phụ nữ   dài ở EDF, ở Khải Hoàn Môn, chị em chúng tôi khoác lên người anh Khiêm Tuấn nào áo,
 da màu, trông đậm đà chất phác, chân bị tật phải đi chống nạng và qua đó các bạn Pháp như   khăn, túi (trông anh không khác cây mắc áo di động), nhưng anh vẫn kiên nhẫn chờ chị em
 muốn gửi đến chúng tôi một thông điệp rằng EDF là nơi không phân biệt về giới tính, màu   chúng tôi chụp ảnh.



 170                                                                                                    171
   166   167   168   169   170   171   172   173   174   175   176