Page 24 - Phụ nữ EVN HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
P. 24
tư - thiết bị và thi công thực hiện song song. Mục tiêu hoàn thành xây dựng đường dây 500kV
Cây kéo và những công trình trong giai đoạn này đều rất cần có định mức, dự toán, tính toán tổng mức
Bắc - Nam có chiều dài tới 1.500km trong 2 năm cũng đã được nhiều người cho là không khả thi.
Công trình được xây dựng vào thời kỳ đầu Tổng công ty Điện lực Việt Nam được thành lập
đầu tư thật sự chính xác, chỉn chu thì mới có thể hoàn thành. Và vai trò của chị Hoàng Thị Thanh
Phương - Trưởng ban Kinh tế dự toán - là cực kỳ quan trọng. Thời điểm này, ở vị trí của mình, chị
vàng CỦA EVN Phương đã góp phần xác định được tổng mức đầu tư hợp lý cho các dự án. Nói cách khác, chị chính
là một trong những nhân tố quan trọng của Tổng công ty lúc bấy giờ đóng góp vào sự thành công
của công trình, có thể nói đây là một cuộc cách mạng, một sự thay đổi cực kỳ lớn với nền kinh tế
Việt Nam lúc đó.
Lăng Tiêu
Đã nghỉ hưu được 20 năm nhưng với chị Hoàng Thị Thanh Phương - nguyên Trưởng ban Kinh
tế dự toán, những ký ức về ngày đầu tiên chị đến với Tổng công ty Điện lực Việt Nam vẫn còn rất
rõ nét, như chỉ đâu đó của ngày hôm qua. Chị nói khoảng thời gian làm việc cũng có những khó
khăn, những vất vả khi nhìn lại những năm tháng của mình tại EVN, chị không cảm thấy một chút
hối tiếc hay bất kỳ băn khoăn nào. Đó luôn là những năm tháng đẹp đối với chị.
Chị có nhớ chị đã đến với EVN như thế nào không?
- Trước khi về Tổng công ty Điện lực, tôi làm ở bộ phận dự toán của Bộ Năng lượng và khi
thành lập Tổng công ty Điện lực Việt Nam, tôi được điều động về công tác tại Ban Kinh tế dự toán
của Tổng công ty. Hồi mới về, Ban chỉ có 5 người, mình tôi là nữ. Cho tới lúc tôi về hưu, tới bây giờ
là 20 năm rồi, thì cũng chỉ có khoảng 5 nữ ở Ban Kinh tế dự toán thôi.
Ở Ban này, vì tính chất của công việc nên đi công trình nhiều, nếu làm đường dây thì đi theo
tuyến đường dây, nếu làm thủy điện thì đi các công trình thủy điện... Công việc của Ban chúng tôi
là thẩm tra các dự toán của các công trình mà các đơn vị đưa lên và sau khi thẩm tra thì trình lãnh
đạo phê duyệt.
Tôi học Bách khoa về kỹ thuật nhưng không biết cơ duyên nào lại đưa tôi làm dự toán. Mọi
người nói học kinh tế mới làm được dự toán nhưng tôi thấy là nghề dự toán có kỹ thuật thì nó bổ
trợ cho mình. Nghề dự toán mà mình không am hiểu về kỹ thuật thì làm việc cũng rất khó. Công
việc này không chỉ đơn giản là cộng số, dùng 4 phép tính nhân chia cộng trừ. Lúc đó mình nghĩ
mình có thêm được những kiến thức về kỹ thuật thì khi xem các bản dự toán mình sẽ có đánh giá
chuẩn xác hơn.
Là nữ giới mà phải đi nhiều như vậy chị có cảm thấy vất vả? Và chị có nhớ công việc
PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
lúc đó không?
Chị Hoàng Thị Thanh Phương - nguyên Trưởng ban Kinh tế dự toán - Lúc đó, tuy chỉ có mình tôi là nữ nhưng tôi cũng không có gì vướng mắc gì. Vì lúc còn ở Bộ
Năng lượng tôi cũng đi công tác thường xuyên quen rồi. Sau khi về Tổng công ty Điện lực, tôi đi rất
hi nhắc đến một trong những kỳ tích của EVN, một trong những công trình không thể nhiều và chủ yếu đi duyệt tuyến đường dây. Chúng tôi sẽ thẩm tra những tính toán trong các dự
không nhắc đến chính là công trình xây dựng đường dây 500kV Bắc - Nam. Quyết toán của các công trình xem họ lập thế nào, thiết kế tính toán có đúng không. Các dự án do bên
Kđịnh xây dựng đường dây siêu cao áp 500KV Bắc - Nam nhằm truyền tải điện từ Bắc A trình nhưng bên A và bên B phải cộng tác với nhau để hoàn chỉnh số liệu, để trình lên Tập đoàn. PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
vào Nam, giúp miền Nam bớt cơn khát điện đã được Thủ tướng Võ Văn Kiệt chính thức đặt ra với Ví dụ trong đường dây, đặc điểm của nó là làm thủ công nhiều, từng vị trí móng và nó rải
các lãnh đạo của Bộ Năng lượng trong một bữa cơm Tết năm 1991. Câu trả lời “Làm được” của Bộ rác chứ không tập trung như công trình thủy điện, mỗi móng cách nhau từ 100 cho đến 500m nên
trưởng Bộ Năng lượng Vũ Ngọc Hải một tuần sau đó cũng là khởi đầu cho hàng núi công việc cần chúng tôi phải đi kiểm tra từng vị trí, suốt dọc tuyến như thế…
triển khai. Công trình được Bộ Chính trị thông qua vào tháng 01/1992. Đến ngày 25/02/1992, Lúc đó, người ta hay gọi tôi là “cây kéo vàng”. Tôi nghĩ mọi người cũng gọi đùa thôi vì khi
Chính phủ phê duyệt Luận chứng kinh tế - kỹ thuật với quyết định thời gian hoàn thành là 2 năm khảo sát, thẩm tra, tôi phải phát hiện, cắt bỏ những khoản không hợp lý. Tất cả những quyết định
và do thời gian khẩn cấp nên cho phép thực hiện theo phương thức khảo sát, thiết kế, nhập vật của tôi khi cắt phần nào đó trong dự toán đều có lý do chính đáng và đều được cân nhắc rất kỹ. Tôi
24 25