Page 32 - Phụ nữ EVN HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
P. 32
GỬI TRỌN
tình yêu Chị Lê Thị Bình
Ban Kinh doanh điện
năng và các đồng
Ở thời kỳ này, công tác giảm tổn thất của bộ phận kinh doanh nghiệp
Thuý Hằng cũng gặp không ít khó khăn. Vì ngành điện không thể “ôm cột” quản lý
nên người dân câu mắc tự do. “Trong thời kỳ khó khăn, đường dây có chỗ
còn “chắp vá” nên tổn thất trên đường dây là không tránh khỏi. Chúng tôi
phải đi đến từng nơi để tìm hiểu tổn thất ở đâu” - chị Bình nhớ lại.
ận hưởng cuộc sống vui khỏe bên con cháu, dành thời gian cho thể dục thể
thao, chị Lê Thị Bình (nguyên cán bộ Ban Kinh doanh điện năng, Tập đoàn Từ cái khó… ló những cách hay
TĐiện lực Việt Nam) “giật mình” khi nhẩm tính thời gian nghỉ hưu đã được 11 Là người đi lên từ cấp cơ sở - nơi làm việc gần nhất với khách hàng,
năm. Công việc của cán bộ kinh doanh điện năng như mới ngày hôm qua chị vẫn còn say chị Bình mang theo kinh nghiệm chắt lọc từ suốt quá trình dài công tác.
sưa làm. Hơn 30 năm kể từ khi tốt nghiệp đại học đến khi về hưu là chừng ấy thời gian chị Năm 1995 về Tổng công ty, chị là một trong những người đầu tiên của
gắn bó và gửi trọn tình yêu cho công tác kinh doanh điện. Ban Kinh doanh lúc bấy giờ. Từ hàng loạt khó khăn kể trên, những người
làm nhiệm vụ kinh doanh điện nói riêng và ngành điện nói chung đã từng
Buồn vui thời… trả tiền điện bằng trứng, đỗ lạc bước đưa ra từng giải pháp, cách làm hay để tiến tới kinh doanh có lãi và
Ra trường năm 1977, chị Lê Thị Bình làm quen với công việc kinh doanh điện ở Sở Điện
PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
lực Hà Nội từ đó. Năm 1993, chị về Công ty Điện lực miền Bắc. Đến tháng 4/1995, chị lên giảm tổn thất điện năng một cách hiệu quả nhất.
Tổng công ty Điện lực Việt Nam, nay là Tập đoàn Điện lực Việt Nam. Dù chuyển qua các đơn
vị khác nhau trong ngành nhưng chị vẫn “chung thủy” với lĩnh vực kinh doanh điện. “Sau khi gặp những khó khăn trong thu tiền điện, chúng tôi đưa ra
Nhớ lại thời kỳ đầu đầy khó khăn của ngành điện nói chung và lĩnh vực kinh doanh đề xuất Quy trình Kinh doanh để thống nhất từng phần việc như:
điện nói riêng, chị Bình không thể quên những câu chuyện cười ra nước mắt. Khi ấy, ngành cấp điện phải làm gì, phát triển khách hàng như thế nào, thu tiền
điện bán điện theo nhiệm vụ, phân phối cho các vùng miền, người dân sử dụng điện cấp điện phải làm gì…? Rồi đề xuất phải có chế tài để xóa vùng mất
quen rồi, đến khi tính đúng tính đủ, người dân không quen và không chịu thanh toán tiền trắng, xóa khoán, lắp đặt công tơ” - chị Bình chia sẻ. PHỤ NỮ EVN - HỘI NHẬP VÀ PHÁT TRIỂN
điện. Nhân viên thu tiền điện chỉ có cách thủ công đi gõ cửa từng nhà khách hàng để đề nghị
thanh toán. Nhiều hộ chây ỳ không trả, đành phải cho vào kho nợ, rồi nợ khó đòi. “Nhiều Những người làm kinh doanh điện giống như cầu nối giữa ngành
nơi, người dân trả bằng chục trứng, thóc lúa, đỗ lạc, nhân viên cũng phải thu, rồi dùng tiền điện và khách hàng, thời kỳ khó khăn, các chị thường xuyên nghe khách
của mình để bù vào. Tất nhiên, người chịu thiệt vẫn là nhân viên thu ngân” - chị Bình chia sẻ. hàng phàn nàn về tình trạng thiếu điện, cắt điện. Đến năm 1996 - 1997,
Thậm chí, khi có thỏa thuận mua khoán điện nhưng đến lúc thu tiền, người dân ở nhiều khu sau khi đi khảo sát, chính những người làm kinh doanh điện đã đưa ra đề
vực như xóm liều, xóm không hộ khẩu… vẫn không chịu trả. Đó là những vùng mất trắng! xuất về công tác dịch vụ khách hàng.
32 33