Page 64 - 30 NAM GIAO DUC LAO CAI
P. 64
TÊÅP SAN GIAÁO DUÅC LAÂO CAI
Thầm lặng khi các thành viên trong đoàn phải đi bộ nhiều cây
trao yêu thương số để đến nơi tập kết. Những hành động đẹp ở nơi
xa gửi đến người dân, niềm vui Ấm vùng cao nhận
Nguyễn Thị Hằng lại là nụ cười mãn nguyện, tràn đầy hạnh phúc.
Trường TH số 1 Tân An, Văn Bàn
Mặc dù bận rộn với công việc gia đình, công
Trong những năm qua tỉnh Lào Cai đã nhận việc cơ quan nhưng đôi chân vẫn thôi thúc chị Thùy
nhiều sự giúp đỡ của các hội từ thiện, nhóm tham gia vào các chuyến đi xa giúp đỡ những hoàn
từ thiện, cá nhân... bằng những việc làm cảnh cơ nhỡ. Chị chia sẻ “Trong cuộc sống nếu
thiết thực hỗ trợ mảnh đời éo le, bất hạnh để họ có không muốn làm chúng ta có rất nhiều lí do còn khi
động lực vươn lên trong cuộc sống. Trong đó, có muốn làm, đam mê thì không có lí do nào cả. Mình
câu lạc bộ Ấm vùng cao do bạn gái trẻ Biên Thùy rất bận, tuy nhiên bằng tâm huyết mình vẫn có thể
làm chủ nhiệm thường xuyên quan tâm, giúp đỡ sắp xếp để dành thời gian làm thiện nguyện”. Thời
các trường học vùng cao của tỉnh Lào Cai. gian đầu gia đình lo chị vất vả nên không muốn
chị tham gia chương trình. Sau dần mọi người hiểu
Chị Nguyễn Thị Biên Thùy sinh ra và lớn lên được ý nghĩa của làm từ thiện, niềm vui mỗi lần chị
trên mảnh đất Cam Đường, Lào Cai. Hiện nay, làm từ thiện trở về nhà nên gia đình đã hưởng ứng
chị đang làm việc tại ngân hàng NN&PTNT Bắc cùng tham gia. Hiện nay, tầng 1 nhà bố mẹ đẻ chị
Hà Nội. Là người miền núi nên chị cảm thông với Biên Thùy tại 70F Trần Quang Diệu, quận Thanh
những khó khăn của người dân vùng cao. Trong Xuân, Hà Nội đã trở thành địa chỉ tin cận nhận đồ
thời gian học đại học, chị tìm đến các địa chỉ trên từ thiện thường xuyên của “Ấm vùng cao”.
các báo đăng tin về gia đình có hoàn cảnh khó
khăn để chia sẻ chút tấm lòng của mình đến họ. Trong 9 năm hoạt động thiện nguyện chị đã đi
Năm 2013, chị chính thức lấy tên hoạt động của qua rất nhiều nơi, gặp rất nhiều người, mỗi lần làm
mình là Chương trình “Ấm vùng cao” với mong chương trình đều đọng lại những kỉ niệm khó quên
muốn tấm lòng của mình phải đến được nơi thật như lần chị cùng thầy giáo trường Tiểu học Trung
sự cần tránh thừa thãi, lãng phí và còn lí do sâu Lèng Hồ, Bát Xát đi khảo sát trẻ mồ côi để nhận
xa hơn luôn thôi thúc chị thực hiện là mệnh lệnh nuôi trường hợp em Gúng. Bố mẹ em đã mất, anh
nơi trái tim xuất phát từ lời căn dặn của Chủ tịch cả đi làm cửu vạn bên Trung Quốc biệt vô âm tín,
Hồ Chí Minh mà chị luôn khắc ghi trong lòng “Việc anh thứ hai vào rừng bị lạc rồi chết đói trong rừng.
gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm”. Từ đó, chị Chỉ mình Gúng bơ vơ giữa cuộc đời. Bố mẹ để lại
quyết định thực hiện các chương trình huy động cho em ngôi nhà tranh trống rỗng và mảnh ruộng
sự ủng hộ của tổ chức, cá nhân để chuyển đến nhỏ. Gúng phải sống nhờ nhà họ hàng, nhìn em
nơi cần với mục đích từ thiện “đúng và trúng”. lấm lét, sợ sệt chị Thùy không kìm được nước
mắt. Gúng co người lại vì sợ. Chị sưởi ấm Gúng
Hướng hoạt động của chương trình chủ yếu bằng tấm lòng người mẹ. Chỉ là một hành động
ở địa bàn miền núi, các xã đặc biệt khó khăn. nhỏ của chị đã mang lại sự ấm áp cho những đứa
Chương trình không thành lập theo kiểu tổ chức trẻ vùng cao thiệt thòi.
hay nhóm mà để mở khi thực hiện từ thiện không
phân biệt chức vị cao thấp, ai cũng có thể tham Từ năm 2014 đến nay, “Ấm vùng cao” hoạt
gia được. Đa số người tham gia chương trình là động thường xuyên và liên tục mỗi tháng một lần
những người đang đi làm hoặc đã nghỉ hưu nên thực hiện một chương trình hỗ trợ một xã. Đối
thời gian phải linh hoạt. Ấm vùng cao liên hệ với tượng chính tập trung vào học sinh mầm non, tiểu
hội chữ thập đỏ của các huyện, tỉnh để tìm nơi cần học và trung học cơ sở. Mỗi chương trình hàng
giúp đỡ sau đó kêu gọi các tổ chức, cá nhân hỗ trợ tháng sẽ huy động quà tặng số lượng từ 500-700
kinh phí. Ấm vùng cao nhận đồ từ thiện từ các nhà học sinh. Mỗi suất quà gồm: áo ấm, ủng/dép, đồ
hảo tâm trong và ngoài nước sau đó thuê xe chở dùng học tập, đồ dùng cá nhân… hoàn toàn mới.
đến điểm cần hỗ trợ. Cũng có chuyến đi đoàn gặp Chương trình thường chọn ra 50 hộ nghèo để
phải nhiều trở ngại như đường lầy lội xe không đi trao tặng những phần quà thiết yếu: thực phẩm,
tiếp được phải chuyển tải sang xe địa phương, có đồ dùng sinh hoạt, tiền mặt… làm từ thiện ở xã
nào Ấm vùng cao thường kết hợp khảo sát trường
hợp học sinh mồ côi, học sinh nghèo, ưu tiên các
em có học lực tốt để xem xét nhận hỗ trợ nuôi
64 Kyã niïmå 30 taiá lêpå tónh Laoâ Cai - Chaoâ mûnâ g ngayâ Nhaâ giaoá Viïtå Nam 20/11
Thầm lặng khi các thành viên trong đoàn phải đi bộ nhiều cây
trao yêu thương số để đến nơi tập kết. Những hành động đẹp ở nơi
xa gửi đến người dân, niềm vui Ấm vùng cao nhận
Nguyễn Thị Hằng lại là nụ cười mãn nguyện, tràn đầy hạnh phúc.
Trường TH số 1 Tân An, Văn Bàn
Mặc dù bận rộn với công việc gia đình, công
Trong những năm qua tỉnh Lào Cai đã nhận việc cơ quan nhưng đôi chân vẫn thôi thúc chị Thùy
nhiều sự giúp đỡ của các hội từ thiện, nhóm tham gia vào các chuyến đi xa giúp đỡ những hoàn
từ thiện, cá nhân... bằng những việc làm cảnh cơ nhỡ. Chị chia sẻ “Trong cuộc sống nếu
thiết thực hỗ trợ mảnh đời éo le, bất hạnh để họ có không muốn làm chúng ta có rất nhiều lí do còn khi
động lực vươn lên trong cuộc sống. Trong đó, có muốn làm, đam mê thì không có lí do nào cả. Mình
câu lạc bộ Ấm vùng cao do bạn gái trẻ Biên Thùy rất bận, tuy nhiên bằng tâm huyết mình vẫn có thể
làm chủ nhiệm thường xuyên quan tâm, giúp đỡ sắp xếp để dành thời gian làm thiện nguyện”. Thời
các trường học vùng cao của tỉnh Lào Cai. gian đầu gia đình lo chị vất vả nên không muốn
chị tham gia chương trình. Sau dần mọi người hiểu
Chị Nguyễn Thị Biên Thùy sinh ra và lớn lên được ý nghĩa của làm từ thiện, niềm vui mỗi lần chị
trên mảnh đất Cam Đường, Lào Cai. Hiện nay, làm từ thiện trở về nhà nên gia đình đã hưởng ứng
chị đang làm việc tại ngân hàng NN&PTNT Bắc cùng tham gia. Hiện nay, tầng 1 nhà bố mẹ đẻ chị
Hà Nội. Là người miền núi nên chị cảm thông với Biên Thùy tại 70F Trần Quang Diệu, quận Thanh
những khó khăn của người dân vùng cao. Trong Xuân, Hà Nội đã trở thành địa chỉ tin cận nhận đồ
thời gian học đại học, chị tìm đến các địa chỉ trên từ thiện thường xuyên của “Ấm vùng cao”.
các báo đăng tin về gia đình có hoàn cảnh khó
khăn để chia sẻ chút tấm lòng của mình đến họ. Trong 9 năm hoạt động thiện nguyện chị đã đi
Năm 2013, chị chính thức lấy tên hoạt động của qua rất nhiều nơi, gặp rất nhiều người, mỗi lần làm
mình là Chương trình “Ấm vùng cao” với mong chương trình đều đọng lại những kỉ niệm khó quên
muốn tấm lòng của mình phải đến được nơi thật như lần chị cùng thầy giáo trường Tiểu học Trung
sự cần tránh thừa thãi, lãng phí và còn lí do sâu Lèng Hồ, Bát Xát đi khảo sát trẻ mồ côi để nhận
xa hơn luôn thôi thúc chị thực hiện là mệnh lệnh nuôi trường hợp em Gúng. Bố mẹ em đã mất, anh
nơi trái tim xuất phát từ lời căn dặn của Chủ tịch cả đi làm cửu vạn bên Trung Quốc biệt vô âm tín,
Hồ Chí Minh mà chị luôn khắc ghi trong lòng “Việc anh thứ hai vào rừng bị lạc rồi chết đói trong rừng.
gì có lợi cho dân ta phải hết sức làm”. Từ đó, chị Chỉ mình Gúng bơ vơ giữa cuộc đời. Bố mẹ để lại
quyết định thực hiện các chương trình huy động cho em ngôi nhà tranh trống rỗng và mảnh ruộng
sự ủng hộ của tổ chức, cá nhân để chuyển đến nhỏ. Gúng phải sống nhờ nhà họ hàng, nhìn em
nơi cần với mục đích từ thiện “đúng và trúng”. lấm lét, sợ sệt chị Thùy không kìm được nước
mắt. Gúng co người lại vì sợ. Chị sưởi ấm Gúng
Hướng hoạt động của chương trình chủ yếu bằng tấm lòng người mẹ. Chỉ là một hành động
ở địa bàn miền núi, các xã đặc biệt khó khăn. nhỏ của chị đã mang lại sự ấm áp cho những đứa
Chương trình không thành lập theo kiểu tổ chức trẻ vùng cao thiệt thòi.
hay nhóm mà để mở khi thực hiện từ thiện không
phân biệt chức vị cao thấp, ai cũng có thể tham Từ năm 2014 đến nay, “Ấm vùng cao” hoạt
gia được. Đa số người tham gia chương trình là động thường xuyên và liên tục mỗi tháng một lần
những người đang đi làm hoặc đã nghỉ hưu nên thực hiện một chương trình hỗ trợ một xã. Đối
thời gian phải linh hoạt. Ấm vùng cao liên hệ với tượng chính tập trung vào học sinh mầm non, tiểu
hội chữ thập đỏ của các huyện, tỉnh để tìm nơi cần học và trung học cơ sở. Mỗi chương trình hàng
giúp đỡ sau đó kêu gọi các tổ chức, cá nhân hỗ trợ tháng sẽ huy động quà tặng số lượng từ 500-700
kinh phí. Ấm vùng cao nhận đồ từ thiện từ các nhà học sinh. Mỗi suất quà gồm: áo ấm, ủng/dép, đồ
hảo tâm trong và ngoài nước sau đó thuê xe chở dùng học tập, đồ dùng cá nhân… hoàn toàn mới.
đến điểm cần hỗ trợ. Cũng có chuyến đi đoàn gặp Chương trình thường chọn ra 50 hộ nghèo để
phải nhiều trở ngại như đường lầy lội xe không đi trao tặng những phần quà thiết yếu: thực phẩm,
tiếp được phải chuyển tải sang xe địa phương, có đồ dùng sinh hoạt, tiền mặt… làm từ thiện ở xã
nào Ấm vùng cao thường kết hợp khảo sát trường
hợp học sinh mồ côi, học sinh nghèo, ưu tiên các
em có học lực tốt để xem xét nhận hỗ trợ nuôi
64 Kyã niïmå 30 taiá lêpå tónh Laoâ Cai - Chaoâ mûnâ g ngayâ Nhaâ giaoá Viïtå Nam 20/11