Page 60 - 30 NAM GIAO DUC LAO CAI
P. 60
TÊÅP SAN GIAÁO DUÅC LAÂO CAI
Mộc Thành - Phòng KHTH, Sở GD&ĐT
Sự nghiệp GD&ĐT Lào Cai không ngừng phát triển, đạt được những thành tựu to lớn trong
việc nâng cao dân trí, đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần tích
cực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Bằng những chủ chương, định
hướng đúng đắn và cách làm sáng tạo, tỉnh Lào Cai đã xây dựng được hệ thống trường, lớp
học đảm bảo vừa đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, vừa thực hiện các yêu cầu nhiệm vụ
trong tình hình mới, vừa tạo tiền đề vững chắc để triển khai thực hiện đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục.
Ngay từ những ngày đầu tái lập
tỉnh, cũng như các lĩnh vực
khác, sự nghiệp Giáo dục và
đào tạo cũng gặp muôn vàn khó khăn
thách thức: Số người mù chữ chiếm tới
52% dân số; tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi ra
lớp chỉ đạt 35,76%; 14 xã không duy trì
được trường, lớp; nhiều trường Tiểu học
vùng cao chỉ có lớp 1, lớp 2; rất ít trường
hoàn chỉnh tới lớp 5; mỗi huyện chỉ có
01 trường THPT; một số cơ sở giáo
dục quan trọng, thiết yếu chưa có như
giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học,
trường nội trú, trường chuyên; đội ngũ
giáo viên thiếu nghiêm trọng, chỉ có 43%
đạt chuẩn, một bộ phận đáng kể không dạy học khác nhau để đáp ứng nhu cầu học tập
đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ. của nhân dân, huy động học sinh vùng cao, vùng
đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn đến
Đứng trước những khó khăn, thách thức trên, trường. Đến năm 2000 tỉnh đã xóa được xã “trắng”
Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đã kịp thời ban hành về Giáo dục Mầm non. Toàn tỉnh có 68 trường
Nghị quyết số 5 NQ/TU (6/4/1993) về Giáo dục, mầm non (so với năm 1991 tăng 41 trường), 891
với mục tiêu: “Đến hết năm 1995 xóa được các xã nhóm, lớp (tăng 600 nhóm, lớp), với 18.273 trẻ
“trắng” về giáo dục, mỗi xã phường vùng thấp có 1 ra lớp (14.304 cháu), đạt 32% số trẻ từ 0 đến 6
trường Tiểu học, 1 trường THCS, mỗi xã vùng cao tuổi, so với năm 1991 tăng 25,4%. Giáo dục Tiểu
có 1 trường Tiểu học, cụm liên xã có trường THCS, học được khôi phục và nhanh chóng phủ kín các
mỗi huyện vùng cao có 1 trường Phổ thông Dân tộc xã vùng cao, các lớp đầu cấp mở đến từng thôn,
nội trú; huy động 50 - 60% trẻ em trong độ tuổi từ bản. Các trường tiểu học phát triển từ chưa hoàn
6 - 14 tuổi đến lớp”. Đến giai đoạn 1995-2000, Nghị chỉnh đến hoàn chỉnh tới lớp 5, nhiều xã có từ 2-3
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (5/1996) tiếp trường tiểu học, nâng tổng số trường tiểu học lên
tục xác định “Công tác giáo dục cần phải ưu tiên 161 trường với 595 điểm trường. Mô hình trường
trước một bước. Tiếp tục đầu tư mới và củng cố bán trú cho học sinh cuối cấp tiểu học ở vùng cao,
hệ thống trường lớp, đáp ứng nhu cầu học tập của trường Dân tộc nội trú tại trung tâm các huyện,
nhân dân và yêu cầu đào tạo cán bộ của tỉnh…”
Để đạt được các mục tiêu trên, tỉnh Lào Cai trường dạy học 2 buổi/ngày ở thị xã Lào Cai và
đã huy động mọi nguồn lực để đầu tư cho giáo Cam Đường đã phát huy được hiệu quả góp
dục, đa dạng hóa các loại hình trường như liên phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng
cấp TH&THCS, trường phổ thông dân tộc bán trú, Giáo dục Tiểu học. Giáo dục THCS và THPT phát
trường dân tộc nội trú… Đồng thời mở thêm nhiều triển đa dạng trên các địa bàn, toàn tỉnh có 149
lớp học ở thông bản, thực hiện nhiều chương trình xã có trường, lớp THCS (88 trường, 944 lớp), có
60 Kyã niïmå 30 taiá lêpå tónh Laoâ Cai - Chaoâ mûnâ g ngayâ Nhaâ giaoá Viïtå Nam 20/11
Mộc Thành - Phòng KHTH, Sở GD&ĐT
Sự nghiệp GD&ĐT Lào Cai không ngừng phát triển, đạt được những thành tựu to lớn trong
việc nâng cao dân trí, đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần tích
cực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Bằng những chủ chương, định
hướng đúng đắn và cách làm sáng tạo, tỉnh Lào Cai đã xây dựng được hệ thống trường, lớp
học đảm bảo vừa đáp ứng nhu cầu học tập của nhân dân, vừa thực hiện các yêu cầu nhiệm vụ
trong tình hình mới, vừa tạo tiền đề vững chắc để triển khai thực hiện đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục.
Ngay từ những ngày đầu tái lập
tỉnh, cũng như các lĩnh vực
khác, sự nghiệp Giáo dục và
đào tạo cũng gặp muôn vàn khó khăn
thách thức: Số người mù chữ chiếm tới
52% dân số; tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi ra
lớp chỉ đạt 35,76%; 14 xã không duy trì
được trường, lớp; nhiều trường Tiểu học
vùng cao chỉ có lớp 1, lớp 2; rất ít trường
hoàn chỉnh tới lớp 5; mỗi huyện chỉ có
01 trường THPT; một số cơ sở giáo
dục quan trọng, thiết yếu chưa có như
giáo dục nghề nghiệp, giáo dục đại học,
trường nội trú, trường chuyên; đội ngũ
giáo viên thiếu nghiêm trọng, chỉ có 43%
đạt chuẩn, một bộ phận đáng kể không dạy học khác nhau để đáp ứng nhu cầu học tập
đáp ứng được yêu cầu về chuyên môn, nghiệp vụ. của nhân dân, huy động học sinh vùng cao, vùng
đồng bào dân tộc thiểu số, vùng khó khăn đến
Đứng trước những khó khăn, thách thức trên, trường. Đến năm 2000 tỉnh đã xóa được xã “trắng”
Ban chấp hành Đảng bộ tỉnh đã kịp thời ban hành về Giáo dục Mầm non. Toàn tỉnh có 68 trường
Nghị quyết số 5 NQ/TU (6/4/1993) về Giáo dục, mầm non (so với năm 1991 tăng 41 trường), 891
với mục tiêu: “Đến hết năm 1995 xóa được các xã nhóm, lớp (tăng 600 nhóm, lớp), với 18.273 trẻ
“trắng” về giáo dục, mỗi xã phường vùng thấp có 1 ra lớp (14.304 cháu), đạt 32% số trẻ từ 0 đến 6
trường Tiểu học, 1 trường THCS, mỗi xã vùng cao tuổi, so với năm 1991 tăng 25,4%. Giáo dục Tiểu
có 1 trường Tiểu học, cụm liên xã có trường THCS, học được khôi phục và nhanh chóng phủ kín các
mỗi huyện vùng cao có 1 trường Phổ thông Dân tộc xã vùng cao, các lớp đầu cấp mở đến từng thôn,
nội trú; huy động 50 - 60% trẻ em trong độ tuổi từ bản. Các trường tiểu học phát triển từ chưa hoàn
6 - 14 tuổi đến lớp”. Đến giai đoạn 1995-2000, Nghị chỉnh đến hoàn chỉnh tới lớp 5, nhiều xã có từ 2-3
quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI (5/1996) tiếp trường tiểu học, nâng tổng số trường tiểu học lên
tục xác định “Công tác giáo dục cần phải ưu tiên 161 trường với 595 điểm trường. Mô hình trường
trước một bước. Tiếp tục đầu tư mới và củng cố bán trú cho học sinh cuối cấp tiểu học ở vùng cao,
hệ thống trường lớp, đáp ứng nhu cầu học tập của trường Dân tộc nội trú tại trung tâm các huyện,
nhân dân và yêu cầu đào tạo cán bộ của tỉnh…”
Để đạt được các mục tiêu trên, tỉnh Lào Cai trường dạy học 2 buổi/ngày ở thị xã Lào Cai và
đã huy động mọi nguồn lực để đầu tư cho giáo Cam Đường đã phát huy được hiệu quả góp
dục, đa dạng hóa các loại hình trường như liên phần quan trọng trong việc nâng cao chất lượng
cấp TH&THCS, trường phổ thông dân tộc bán trú, Giáo dục Tiểu học. Giáo dục THCS và THPT phát
trường dân tộc nội trú… Đồng thời mở thêm nhiều triển đa dạng trên các địa bàn, toàn tỉnh có 149
lớp học ở thông bản, thực hiện nhiều chương trình xã có trường, lớp THCS (88 trường, 944 lớp), có
60 Kyã niïmå 30 taiá lêpå tónh Laoâ Cai - Chaoâ mûnâ g ngayâ Nhaâ giaoá Viïtå Nam 20/11