Page 19 - ASIF_DE AN PHAT TRIEN dt
P. 19

Nguyễn Thế Vũ                                                                  CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN


         trước  khi  thực  hiện  đang  hạn  chế  hoạt             mặt pháp lý.
         động  của  các  TCPPCNN  tại  Việt  Nam.             •  Về thương hiệu là ASIF mang tầm quốc

         TCPCPNN không được hoạt động trực tiếp
                                                                  tế, thực hiện là CAO đối tác địa phương
         với người thụ hưởng mà bắt buộc phải có
                                                                  sẽ là sự phối hợp đảm bảo về mặt pháp
         đối tác là tổ chức Việt Nam. Do đó mà việc
                                                                  lý, thương hiệu, đảm bảo về việc phối
         triển  khai  các  dự  án  không  thể  nhanh
                                                                  hợp  đồng  điệu  trong  khâu  thực  hiện,
         chóng như mong muốn, đây là điểm khác
                                                                  đáp  ứng  được  các  yêu  cầu  từ  Khách
         với  hoạt động kinh  doanh là tư  do và tự
                                                                  hàng.
         chủ.

         Một điểm cần lưu ý rằng tại Việt Nam, tài
         sản  chung  là  tài  sản  của  toàn  dân,  nhà       Dịch vụ SCR là một hoạt động mới nhưng

         nước đại diện quản  lý. Do đó khi tiền tài           có  nhiều  tìm  năng  sẽ  trở  thành  xu  thế
         trợ từ “túi” TCPCPNN chuyển qua đối tác              trong tương lai, việc hoạch định từ bây giờ
                                                              để có những bước đi trước sẽ rất thuận lợi
         thì  trở  thành  tài  sản  công  và  được  nhà
         nước quản lý rất chặt chẽ, do đó mà các              trên thì trường này.
         đối tác là cơ quan nhà nước rất ngại và sợ
         điều này.

         Trở lại với hoạt động cung cấp dịch vụ CSR,
         Khách  hàng  sẽ  là  các  doanh  nghiệp  và
         thường  có  những  yêu  cầu  nhất  định  cho

         Dự án và chương trình của họ. Việc này đòi
         hỏi  ASIF  phải  có  những  giải  pháp  nhanh
         chóng linh hoạt để tránh mất cơ hội. Nếu
         vận  hành  theo  cách  thuần  túy  thì  sẽ  khó
         cho  ASIF  trong điều kiện hiện nay. Vì vậy
         sự phối kết hợp giữa ASIF và CAO trong đó

         CAO đóng vai trò là đối tác là rất cần thiết
         tăng hiệu quả cho các dự án CSR bởi:
         •  Lợi thế lớn nhất của CAO là một tổ chức

            trong nước không phải xin phép đối với
            các dự án mang uính từ thiện.

         •  CAO  hoạt  động  theo  hình  thức  doanh
            nghiệp  nên  không  bị  quản  lý  chặt  chẽ
            như các tổ chức từ thiện khác từ các cơ
            quan  quản lý  nhà nước, hoàn toàn tự
            chủ  và  dịch  vụ  CSR  như  là  một  ngành
            nghề, chỉ cần bổ sung ngành nghề phù
            hợp.

         •  CAO  có  thể  là  đối  tác  của  ASIF  trong

            một  số  Dự  án  và  CAO  sẽ  tổ  chức  gây
            quỹ trong nước mà không bị hạn chế về

                                                                                                               19
   14   15   16   17   18   19   20   21   22