Page 190 - 7. QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2021
P. 190

đe dọa an ninh phi truyền thống sẽ góp phần đảm bảo ổn định xã hội, phát triển

          kinh tế bền vững góp phần bảo vệ vững chắc Tổ quốc, bảo vệ chế độ, giữ vững

          hòa bình ổn định chính trị an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.

                 Kế thừa quan điểm về tăng cường quốc phòng an ninh, của các kỳ đại hội

          trước, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lân thứ XII của Đảng Cộng sản Việt

          Nam chỉ rõ: “Tăng cường tiềm lực quốc phòng và an ninh; xây dựng thế trận quốc

          phòng toàn dân, thế trận an ninh nhân dân vững chắc. Chủ động đấu tranh làm
          thất .bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thủ địch; ngăn chặn,

          phản bác những thông tin và luận điệu sai trái, đẩy lùi các loại tội phạm và tệ nạn

          xã hội; sẵn sàng ứng phó với các mốỉ đe dọa an nịnh truyền thống và phi truyền

          thống; bảo đảm an ninh, an toàn thông tin, an ninh mạng...”                   LXXXI . Như vậy, bảo

          vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa không chỉ là giữ vững chủ quyền, thống
          nhất, toàn vẹn lãnh thổ, mà còn là bảo vệ Đảng, bảo vệ Nhà nước, bảo vệ chế độ,

          bảo vệ an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ bản sắc văn hóa dân tộc...

                     Vãn kiên Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng nhấn mạnh:

              Xây dựng Quân đội nhân dân, Công an nhân dân cách mạng, chính quy, tinh

              nhuệ, từng bước hiện đại, một số quân chủng, binh chủng, lực lượng tiến thẳng

              lên hiện đại, đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.

              Kiên quyết, kiên tri đấu tranh bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền, thống

              nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, lợi ích quốc gia - dân tộc; bảo vệ Đảng,

              Nhà nước, nhân dân và chê độ xẫ hội chủ nghĩa; bảo đảm an ninh, ữật tự, an

              toàn xã hội; giữ vững môi trường hòa bình, ổn định để phát triển đất nước.

              Chủ động phát hiện, có các phương án, đối sách ngăn ngừa các nguy cơ chiến
              tranh, xung đột từ sớm, từ xa và kiểm soát tốt các nhân tố có thể gây bất lợi

              đột biến. Kết hợp có hiệu quả quốc phòng, an ninh với kinh tế, văn hóa, xã hội

              trong từng chiến lược, quy hoạch, kể hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Nhận

              thức và giải quyết các mối quan hệ với đối tác, đối tượng có bước chuyển quan

              trọng. Đã ban hành và triển khai đồng bộ các chiến lược quan trọng như Chiến

              lược quốc phòng, Chiến lược quân sự, Chiến lựợc bảo vệ an ninh quốc gia,


               LXXXI  Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb.Chính

              tri quốc gia Sự thật H.2016, tr.148.




            208
   185   186   187   188   189   190   191   192   193   194   195