Page 198 - 7. QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2021
P. 198

luật theo hướng mang tính quốc tế hơn. Điều này đật ra yêu cầu các nước phải

               xem xét lại mô hỉnh, con đường phát triển của dân tộc, thậm chí phải du nhập

               những khuôn khổ, mô hình của các nước phương Tây. Nêu không có những

               giải pháp điều chỉnh phù hợp, quốc gia đó có thể sẽ bị đảnh phá bỉ mật, đánh
               ngầm từ bên trong; sử dụng lực lượng phản động, bất mãn với chế độ tại địa

               phương kết họp với lực lượng tị nạn, kiều dân phản động ở nước ngoài, nhất

               là tình báo, gián điệp để lật đổ chế độ.

                 Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam, trọng bối cảnh toàn cầu hóa,

         những tác động trên càng trở nên quyết liệt, bởi các thế lực thu địch sử dụng chiến

         lược diễn biến hòa bình để chống phá. Chúng đưa ra những yêu cầu, khuyến nghị

         cần phải xóa bỏ sự lãnh đạo của Đảng cầm quyền, phải thực hiện đa nguyên, đa

         đảng; xây dựng nhà nước pháp quyền theo kiểu phương Tây; thực hiện xã hội dần

         sự... đã cho thấy rố điều đó. Những lo ngại mất độc lập, tự chủ về chính trị mà

         không dám tích cực hội nhập quốc tế; hoặc yêu cầu phải đẩy nhanh hon nữa quá
         trình hội nhập quốc tế, mà không quan tâm đầy đủ đến độc lập, tự chủ, chủ quyền

         quốc gia; đòi đẩy mạnh cải cách chính trị, thậm chí phải thực hiện đa đảng đối

         lập... đang trở thành nguy cơ tiềm ẩn đe dọa thể chế chính trị và nền độc lập của

         dân tộc. Các tập đoàn buôn bán ma túy ở các khu vực trên đã không từ một thủ

         đoạn nào và bằng nhiêu con đường (đường bộ, đường không, đường biển...) đưa

         loại độc dưực chết người đó và Việt Nam chúng ta. Thông qua số lượng người

         nghiện ở Việt Nam đã minh chúng cho sự tác động của ma túy đến vấn đề an ninh

         chính trị, trật tự, an toàn của đất nước.


                 2.3.3. Ảnh hưởng đến môi trường

                Vấn đề môỉ trường, cạn kiệt nguồn tài nguyên, khan hiếm nguồn nước sạch,

         vấn đề biến đổi khí hậu, nước biển dâng... đôi khi lại đe dọà nhiều hơn đối với

         cuộc sống của người dân ở những quốc gia không phải là thủ phạm gây ra những

         biến đổi, cạn kiệt đó. Loài người làm khánh kiệt tài nguyên, đã tự mình gây ra hậu

         quả nặng nề với môi trường sổng của chính loài người. Khỉ hậu đã bị thay đổi, sự
         sống trên trái đất sẽ không bao giờ trở lại trạng thái cân bằng tự nhiên như trước

         đâỳ nữa. Sự khai thác thiếu kiểm soát, tình trạng ô nhiễm môi trường sinh thải,







            216
   193   194   195   196   197   198   199   200   201   202   203