Page 250 - 7. QUỐC PHÒNG VÀ AN NINH 2021
P. 250

của loài người. “Tiến ra biển trở thành một hướng phát triển của loài người,

                                                                                 1
              một chiến lược lâu dài của nhiều nước trên thế giới” . Trong cuốn Chiến lược
              khai thác biển của Trung Quốc có viết: “Dân tộc nào sống xa lạ với biển là tự
              khép kín mình, tất nhiên sẽ bị lạc hậu... Trên thế giới, dân tộc nào chỉ có quan

              điểm đất liền, không có nhận thức về biển là dân tộc bảo thủ, không thể thịnh

              vượng, phát triển”      XCI XCII . Thế kỷ XXI là thế kỷ hướng ra biển của nhiều quốc

              gia trên thê giói.


                   1.1.2.  Đẩu tranh bảo vệ chủ quyền biển, đảo là bộ phận của cuộc đẩu

           tranh dân tộc và đẩu tranh giai cap ừong thời đại mới

                   Từ những năm 50 của thế kỷ XX, cuộc đấu tranh vì chủ quyền và lợi ích

           quốc gia trên biển đã diễn ra hết sức quyết liệt, giữa một bên là số ít các nước

           phát triển (các cường quốc biển) với một bên là các nước đang phát triển chiếm

           đa số. Qua hai Hội nghị về Luật Biển (1958 và 1960) do Liên họp quốc triệu tập,
           các nước đang phát triển đã nhận ra âm mini của các nước đế quốc muốn thu hẹp

           lãnh hải của các nước ven biển và lợi dụng ưu thế về khoâ học - công nghệ để

           chiếm trước những khu vực rộng lớn của đại dương. Các nước đang phát triển

           đã đẩy mạnh hơn cuộc đấu tranh chổng lại âm mưu này, nhằm đạt tới sự phân

           chia và sử dụng biển thế giới một cách công bằng. Công ước của Liên hợp quốc

           về Luật biển ra đời là thành quả của cuộc đấu tranh đó.


























            XCI    Bộ Chính trị: Nghị quyết số 03-NQ/TW ngày 6-5-1993 cửa Bộ Chinh trị về một số nhiệm

           vụ phát triển kinh tế biến trong những nâm trước mat, H.1993.
           XCII    Chiến lược khai thác biển của Trung Quốc, Nxb.Đại học Cồng nghiệp Vật lý Hoa Trung,
           1990, tr.16.




            274
   245   246   247   248   249   250   251   252   253   254   255